• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 03/04/2021 Tiết 109 Ngày giảng:

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN – CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ – CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm được khái niệm, cấu tạo và đặc điểm của câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn không có từ là

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- Học sinh nhận biết được đặc điểm ngữ pháp ,tác dụng câu trần thuật đơn trong đoạn văn, văn bản

- Bước đầu rèn luyện kĩ năng đặt câu, dựng đoạn có câu trần thuật đơn ;câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn không có từ là

* Kĩ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách dùng câu tiếng Việt.

3. Thái độ:

- yêu mến tiếng nói dân tộc

-Ý thức sử dụng câu trong khi nói và viết một cách có hiệu quả

- GD đạo đức: Biết yêu tiếng Việt, trân trọng và giữ gìn tiếng mẹ đẻ. Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân

=> GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.

4. Định hướng phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

B. Chuẩn bị

- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập

(2)

- HS: soạn bài C. Phương pháp

- Phương pháp phân tích ngữ liệu, nhóm, đàm thoại, thực hành có hướng dẫn D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục

1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

? Thế nào là hoán dụ? Nêu các kiểu hoán dụ?

3. Bài mới: (1’)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1:( 10’)

- Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: Tìm hiểu câu trần thuật đơn là gì?

- PP :phân tích ngữ liệu, vấn đáp - KT: Động não

*GV treo bảng phụ chép VD 1 Tr 101:

?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật trên?

- 2 HS xác định

1) Tôi/ đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài 2) Tôi/mắng

3) Chú mày/hôi như cú mèo thế này, ta/nào chịu được

4) Tôi/về không một chút bận tâm

?) Trong các câu trên, câu nào có một cặp chủ - vị? Câu nào có 2 hoặc nhiều cặp chủ - vị sóng đôi tạo thành?

- Câu 1 cụm chủ vị: 1, 2, 9

I. Câu trần thuật đơn là gì?

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

SGK

Có một cụm chủ - vị

- Giới thiệu, tả, kể một sự vật, sự việc hoặc nêu một ý kiến

(3)

- Cõu 2 cụm chủ vị: 6 -> cõu trần thuật ghộp

?) Nội dung của cỏc cõu 1 cụm chủ - vị - Giới thiệu, tả, kể một sự vật, sự việc...

?) Cỏc cõu 1, 2, 9 là cõu trần thuật đơn.

Em hiểu thế nào là cõu trần thuật đơn?

(Cấu tạo, nội dung)

- 2 HS phỏt biểu -> GV chốt - 1 HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2:(10 ’ )

- Thời gian: 10 phỳt

- Mục tiờu: HS nắm đưc đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ "là"

- PP: vấn đỏp, phõn tớch - KT: động nóo

* GV chi u b ng ph ghi ng li u SGK ->ế ả ụ ữ ệ HS đọc.

? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trên?

a) Bà đỡ Trần / là ngời..

b) Truyền thuyết / là loại truyện....

c) Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô / là một ngày....

d) Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại

GV: Câu (d) có chủ ngữ là một cụm C - V nhng vẫn là câu đơn vì nòng cốt câu chỉ do 1 kết cấu C - V tạo thành

? Vị ngữ của những câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?

* VD a, b, c: T “là” + cụm DT.ừ

* VD d: T “là” + tính từ (d)ừ

? Chọn những từ, cụm từ phủ định điền vào trớc vị ngữ các câu trên?

2. Ghi nhớ: SGK (101)

II. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ "là"

1. Khảo sỏt, phõn tớch ng li u: SGK

- Trong vớ dụ đó cho cỏc cõu đều có một cụm C - V.

- VN ở cỏc cõu trờn do cụm từ và từ tạo thành.

- B à đ Tr nỡ ầ / l à ng ư i... ờ Đ T . C V - Truy n thuy tề ế / l à ... kỡ o . C V

- Ngày...Cụ Tụ / l à .. trong tr o . C V - DM trờu ch C cị ố / l à d iạ . C V

=> Đặc điểm của cõu trần thuật

(4)

2 HS điền thử -> HS nhận xét.

+ Bà đỡ Tr n ầ khụng ph iả là ngu i huy nờ ệ ĐT.

+ Truy n thuy t ề ế ko ph iả là lo i truy n dõnạ ệ gian k v ...ể ề

-> GV chốt: khi biểu thị ý phủ định thì vị ngữ kết hợp với những từ, cụm từ phủ định.

=> Cấu trỳc phủ định:

...ko ph i (chả ưa ph i) + lả à + danh t (ho cừ c m dt)ụ

? V y câu trần thuật đơn c ú t l à có đặc

điểm gì?

- 2 HS nêu -> 1 HS đọc ghi nhớ Tr 114.

Hoạt động 3: Tỡm hiểu về đặc điểm của cõu trần thuật đơn khụng cú từ là.(10’) a. Mục tiờu: Giỳp HS nắm được đặc điểm của cõu trần thuật đơn khụng cú từ là.

b. Nội dung: trỡnh bày sản phẩm của nhúm, hoạt động chung, hoạt động nhúm.

c. Sản phẩm: Kết quả của nhúm bằng phiếu học tập, cõu trả lời của HS.

4. Phương ỏn kiểm tra đỏnh giỏ.

- HS đỏnh giỏ.

- GV đỏnh giỏ.

d. Tổ chức thực hiện:

* GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

- HS đọc vd SGK.

đơn cú từ “là”:

+ Cõu cú vị ngữ do từ là + DT (cụm DT), tớnh từ (cụm TT), động từ (cụm ĐT).

+ Khi diễn đạt ý phủ định cần thờm từ " khụng phải, chưa phải"

2. Ghi nhớ: SGK (114)

III. Đặc điểm của cõu trần thuật đơn khụng cú từ là.

1. Khảo sỏt, phõn tớch ng li u: SGK

a. Phỳ ụng // mừng lắm.

C V

b. Chỳng tụi// tụ hội ở gúc sõn.

C V 2. Nhận xột:

(5)

? Xác định CN - VN trong hai câu a. Phú ông // mừng lắm.

C V

b. Chúng tôi//tụ hội ở góc sân.

C V

? VN ở hai câu này do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?

? Chọn những từ ngừ thích hợp điền vào trước VN?

? Em hãy nhận xét về cấu trúc của câu phủ định?

? Từ các vd em hãy kq lại đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?

* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống nhất và trình bày sản phẩm

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.

* Dự kiến trả lời:

- Câu a: mừng lắm -> VN do cụm tính từ tạo thành.

- Câu b: tụ hội ở góc sân -> VN do cụm động từ tạo thành.

- Chọn từ:

- VN do cụm tính từ, cụm động từ tạo thành.

(6)

+ Phú ông không (chưa, chẳng) mừng lắm.

+ Chúng tôi không (chẳng, chưa) tụ hội ở góc sân.

- Cấu trúc phủ định: Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm ĐT hoặc cụm TT.

* Báo cáo kết quả

* Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

- Cấu trúc phủ định:

không( chưa, chẳng) + với cụm ĐT hoặc cụm TT.

*. Ghi nhớ: SGK - Tr 119

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. (5’) a. Mục tiêu:

- Giúp học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết tình huống trong cuộc sống.

- Biết chuyển từ câu chủ động sang câu bị động và ngược lại.

b. Nội dung:

- Hoạt động cặp đôi

c. Sản phẩm:Trình bày miệng.

d. Tổ chức thực hiện:

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụcho HS:

(7)

Nhìn ảnh, đặt câu

*Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

* Dự kiến trả lời:

*Báo cáo kết quả

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO

- Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm về nội dung kiến thức bài học - Phương pháp: Nêu vấn đề

- Thời gian: 2 phút

Sưu tầm thêm các tác phẩm có sử dụng câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn không có từ là

GV giao về nhà 4.Cñng cè: (1’) - Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não

*Tích hợp giáo dục đạo đức:

Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.

? Thế nào là câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn không có từ là? cho VD

5. H íng dÉn vÒ nhµ :(2’) - Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

(8)

- Kĩ thuật: động nóo.

- Học bài, hoàn thi n ệ cỏc bài tập của 3 bài

- Đặt 2 câu trần thuật đơn có từ "là" và 2 cõu trần thuật đơn khụng cú từ là theo 4 kiểu đã học.

- Giờ sau: Chữa bài kiểm tra giữa kỡ V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

Ngày soạn: 3/4/2021

Ngày giảng : Tiết 110

CHỮA BÀI KIỂM TRA GIỮA Kè II

I. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

(9)

Giúp HS thấy được ưu – nhược điểm của bài làm và biết cách sửa chữa.

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- Rèn kĩ năng làm bài.

*Kĩ năng sống:

- Kĩ năng giao tiếp/ phản hồi ý kiến đóng góp của người khác.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức phê và tự phê, ý thức sửa chữa những lỗi đã mắc.

4. Định hướng phát triển năng lực : năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị

- GV: chấm chữa bài, soạn giáo án, bảng phụ - HS: ôn văn tả cảnh

III. Phương pháp

- Phương pháp thuyết trình, sửa lỗi IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1- Ổn định tổ chức : ( 1’)

2- Kiểm tra bài cũ : Không 3- Bài mới : (1’)

- Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

Hoạt động 1 (12’) - Thời gian: 12 phút

- Mục tiêu: học sinh

xác định đề, biểu đáp án, biểu điểm

I. Đề bài: Như tiết 107 +108

(10)

- Phương pháp: vấn đáp

- Phương tiện: máy chiếu, tư liệu, SGK.

- Kĩ thuật: động não

GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài

?) Xác định yêu cầu của đề?

- GV giúp HS chốt lại yêu cầu của đề

? Xây dựng đáp án và dàn ý - Hs thực hiện theo nhóm - Trình bày, nhận xét, bổ

sung

- GV đưa ra dàn ý chung Hoạt động 2 : (10’) - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: học sinh nghe nhận xét của GV

- Phương pháp:thảo luận nhóm

- Phương tiện:bài viết.

- Kĩ thuật: động não

- GV nhận xét đánh giá ưu , nhược điểm trong bài làm của HS

II. Nhận xét 1. Ưu điểm :

- Đa số HS hiểu yêu cầu của đề bài.

- Có ý thức ôn tập phần lí thuyết

- Đã nắm được phương pháp viết bài văn tả cảnh.

- Lựa chọn đúng đối tượng miêu tả, quan sát, đưa ra được những hình ảnh tiêu biểu, một số bài văn viết có hình ảnh, có cảm xúc, lựa chọn từ ngữ và các phép tu từ để miêu tả khá hiệu quả, độc đáo.

- Có tiến bộ về bố cục : đa số các bài rõ 3 phần, cân đối, tách đoạn ở TB, đoạn MB viết khá ấn tượng sử dụng được các cách viết MB.

- Đã có ý thức liên kết các đoạn văn khá chặt chẽ.

2. Nhược điểm :

- Có một số HS ý thức ôn phần lí thuyết chưa tốt nên câu 1, 2 làm chưa thật chính xác

- đoạn MB có hai HS chưa có đối tượng

(11)

miêu tả

- Còn một số bài chưa biết tách đọan ở TB - Đối tượng miêu tả chưa thật nổi bật, đặc trưng

- Một số bài viết còn sơ sài

- Câu văn cụt hoặc quá dài, diễn đạt lủng củng không thoát ý, sử dụng từ chưa hay - Còn gạch xoá, sai lỗi chính tả

III, Chữa lỗi

Hoạt động 3 : (12’) - Thời gian: 12 phút - Mục tiêu: học sinh chữa lỗi sai

- Phương pháp:thảo luận nhóm, chữa bài - Phương tiện:bài viết.

- Kĩ thuật: động não

GV treo bảng phụ ghi sẵn các lỗi, hs sửa

Các lỗi Sửa lỗi

Sù sì,ngoằn nghèo, đốm nửa sanh,líu no, dâm dan

Tiết trời vào cuối tháng 5 nắng.

Hè về cả trường em rộ lên màu sắc và tiếng ve.

Bầu trời trong xanh với làn mây trắng trôi lơ lửng trên bầu trời.

Phượng sôi nổi nở đỏ rực trên bầu trời.

Cây phượng này từ thuở ông bà tôi học nó đã được gọi là ông.

Sau khi được gội rửa cây phượng sạch tinh, rạng rỡ như những cái miệng luôn hé môi cười.

Rễ cây vững chắc đã giữ cho cây phượng vững chắc hơn.

- Chính tả:

- Lỗi diễn đạt, dùng từ, sử dụng phép tu từ

Hoạt động 4 : ( 7’) IV, Đọc một số bài

(12)

- Thời gian:7 phút

- Mục tiêu: học sinh nghe những bài văn hay - Phương pháp: đọc, phất vấn câu hỏi

- Kĩ thuật: động não

GV thông báo điểm - đọc một số bài , đoạn văn viết hay

GV : Thông báo điểm – yêu cầu một số HS có bài viết hay đọc

, đoạn văn viết hay Đọc một số bài viết - đoạn văn hay

4.

Củng cố: (1’) - Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não

Kĩ năng viết bài văn tả cảnh ? 5. Hướng dẫn về nhà : (1 ’) - Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

- Ôn tập lại kiến thức đã học về văn tả cảnh - Giờ sau: Chữa bài tập làm văn số 6

V. Rút kinh nghiệm :

...

...

...

Ngày soạn: 3/4/2021 Tiết 111 - 112 Ngày giảng:

(13)

CHỮA BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức, kỹ năng về văn miêu tả , cách tạo lập văn bản, về các tác phẩm văn học có liên quan đến bài, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu.

- Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh so với yêu cầu căn cứ vào đó để có sự điều chỉnh trong quá trình giảng day.

2. Kĩ năng:

- Dùng từ, viết câu, viết đoạn, xd văn bản.

- Phát hiện lỗi và chữa lỗi trong bài.

3. Thái độ: Nghiêm túc rút kinh nghiệm cho bài sau.

4. Các năng lực cần hình thành cho hs: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, tiếp nhận, tạo lập văn bản

II. Chuẩn bị:

1. GV: Bài viết của hs đã chấm và chữa.

2. HS: Ôn lại lí thuyết văn miêu tả III. Phương pháp/kt:

- Phương pháp: Quy nạp, đàm thoại, vấn đáp, trao đổi thực hành...

- Hình thức: hđ nhóm, cá nhân - KT: động não, tư duy sáng tạo...

IV. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức : (1’) 7A: 7B: 7C:

2. Kiểm tra bài cũ : (3‘) ? Hãy nêu lại dàn bài làm bài văn miêu tả?

3. Bài mới: (3’)

*Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan.

- Thời gian: 3 phút

Gv treo bảng phụ, hs đọc câu văn và nhận xét?

Giới thiệu bài: Ở tiết học trước chúng ta đã viết bài văn số 6. Tiết trả bài hôm nay cô và các em sẽ phát hiện ra những ưu điểm và những tồn tại hay mắc phải để có hướng khắc phục cho những bài viết sau.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*Hoạt động 2: Giáo viên đánh giá, nhận xét bài làm của HS - Mục tiêu: Hiểu được quá trình tạo lập vb, nhận ra ưu khuyết điểm

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, giải thích, thuyết trình, quy nạp - Thời gian: 38 phút

I. Đề bài:

(14)

Hướng dẫn hs tìm hiểu đề, lập dàn bài.

?Đề bài đưa ra yêu cầu gì?

?Nêu phạm vi của đề?

?Lập dàn ý?

Đề bài:

Câu 1:

a.PTBĐ: miêu tả

b.Nhân vật dượng Hương Thư được miêu tả trong tư thế làm việc

Câu 2:

I.dàn ý sơ lược

1.MB: giới thiệu về người được tả ( ông ,bà, bố, mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo) 2.TB: Sử dụng các yếu tố quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét để làm nổi bật hình ảnh của người thân :

- về ngoại hình

- về cử chỉ, hành động ...để lại ấn tượng sâu sắc trong em.

3.Kết bài: Nhận xét va nêu cảm nghĩ của bản thân về người được tả.

II.Tạo lập văn bản miêu tả

*Tiêu chí cho 3 phần bài viết 1.MB:

- HS biết cách giới thiệu đối tượng miêu tả hay/ tạo ấn tượng/ có sự sáng tạo ( người được miêu tả là ai, quan hệ với bản thân, tên tuổi, nghề nghiệp, tình cảm của mình với người đó)

2. TB:

Đoạn 1: Tả ngoại hình người thân ( từ hình dáng chung đến các nét ngoại hình tiêu biểu như khuôn mặt, ánh mắt, đôi bàn tay, mái tóc…). Thông qua

Câu 1:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.”

( Vượt thác – Võ Quảng)

a. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn.

b. Nhân vật dượng Hương Thư được nhà văn miêu tả bằng cách nào?

Câu 2: Hãy viết bài văn miêu tả người mà em yêu quí nhất.

1. Lập dàn ý sơ lược cho đề văn trên.

2. Từ dàn ý đã lập em hãy viết văn bản miêu tả.

(15)

miêu tả ngoại hình có khơi gợi được tính cách của người thân.

HS sử dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh để miêu tả được về ngoại hình của người thân hay/ thuyết phục đúng đối tượng miêu tả cụ thể.

Đoạn 2: Tả cử chỉ hành động, lời nói của người thân để từ đó bộc lộ được tính cách của người thân.

HS sử dụng quan sát để miêu tả được những cử chỉ hành động, lời nói của người thân hay/ thuyết phục. Nếu tả người thân khi làm việc cần quan sát và tả kĩ các động tác cùng các nét ngoại hình. Cần tả tình cảm mà người thân dành cho mình thông qua các việc làm, cử chỉ, lời nói; thông qua nét ngoại hình.

3. KB: bày tỏ tình cảm của bản thân với người được tả ( yêu mến,…)

HS biết cách KB hay/ tạo ấn tượng/ có sự sáng tạo

* Các tiêu chí nhận xét khác 1. Về hình thức:

- HS viết bài văn có đủ 3 phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn trong TB một cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp, có thể mắc một số ít lỗi chính tả.

2. Sáng tạo:

- HS đạt được 4 các yêu cầu sau: 1) bài văn miêu tả có sự sáng tạo trong quan sát, sắp xếp trình tự hợp lí, đạt hiệu quả

(16)

nghệ thuật. 2) thể hiện sự tìm tòi trong diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, sử dụng đa dạng kiểu câu. 3) Biết sử dụng từ ngữ chọn lọc, sử dụng có hiệu quả phép tu từ qua so sánh, liên tưởng, tưởng tượng. 4) bài mang dấu ấn cá nhân, có văn phong.

3, Lập luận:

- HS biết cách lập luận chặt chẽ, có trật tự logic giữa các phần: MB, TB, KB;

thực hiện khá tốt việc liên kết câu, đoạn trong bài

GV nhận xét bài làm của hs Ưu điểm:

- Đa số học sinh hiểu đề, biết các làm bài văn miêu tả theo đúng bố cục 3 phần.

- Biết trình bày một bài văn hoàn chỉnh, đủ ý.

- Biết lựa chọn trình tự miêu tả hợp lý.

- Một số học sinh viết có cảm xúc, có sự đầu tư tìm tòi sáng tạo trong khi viết.

- Hành văn trôi chảy, biểu cảm cao.

- Nội dung đầy đủ.

Nhược điểm:

- Một số HS chưa xác định đối tượng miêu tả khi viết, chưa có sự đầu tư cho bài viết, về nhà không tìm tòi và làm bài cẩn thận, bài sơ sài: Thành Đạt, Minh Đạt, Diệu (7A) Nhi, Tiến,Long…(7C);

Chiến, P.Anh, Khánh, …(7B) - Bài làm lạc đề: Thắng (7C)

- Bài viết còn cẩu thả, trình bày lộn xộn, diễn đạt lủng củng

- Cách diễn đạt các ý chưa hoàn chỉnh, lời văn còn thiên về kể lể, trình bày sự việc.

III. Nhận xét:

1. Ưu điểm

2. Nhược điểm

(17)

- Lỗi chính tả còn nhiều, chữ xấu, dùng dấu câu chưa hợp lí.

- Nội dung 3 phần chưa cân đối, thân bài không biết tách ý, tách đoạn

- Một số bài kiên hệ xa nội dung làm nội dung chính bị mờ nhạt, bài loãng.

GV trả bài cho hs IV. Trả bài

Tiết 2

Hoạt động 3: Luyện tập (25’) - Mục tiêu: học sinh thực hành chữa bài - Phương pháp: vấn đáp, so sánh đối chiếu

- Phương tiện: sgk, bảng phụ.

- Kĩ thuật: động não.

- Thời gian: 25 phút

- Chọn lỗi trong các bài, HS tìm lỗi, chỉ

ra nguyên nhân, cách khắc phục lỗi - GV lưu ý HS chữa bài trên các mặt->

HS tự kiểm tra phát hiện lỗi, thống kê lỗi và sửa lỗi.

?Viết phần MB, KB?

GV: Đọc bài văn mẫu viết tốt, hành văn rõ ràng, lưu loát.

*Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: Hướng dẫn hs vận dụng kiến thức tạo lập văn bản làm bài văn

- Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm - Thời gian: 15 phút

Thực hiện bước xây dựng bố cục cho đề văn sau: Tôi đã lớn rồi.

*Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

- Mục tiêu: Học sinh sưu tầm được một số bài văn liên quan đến nội dung bài học.

- Phương pháp: Đàm thoại - Thời gian: 2 phút

? Sưu tầm thêm những bài văn miêu tả Gv giao về nhà

V. Chữa bài - Bố cục bài văn - Lỗi diễn đạt

- Lỗi về dùng câu, từ ngữ - Lỗi chính tả.

4. Củng cố: (1’)

(18)

GV lưu ý 1 số VĐ liên quan tới những ND trong đề KT.

5.

Hướng dẫn về nhà : (2’)

- Ôn tập lại kiến thức văn miêu tả - Xem trước bài: Ôn tập văn miêu tả V. Rút kinh nghiệm:

………

………

………....

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình