• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày giảng:

Tiết 11:

TÊN BÀI DẠY: TỈ LỆ THỨC - DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Học sinh ôn luyện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán tìm hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của chúng.

2.Về năng lực:

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ tự học: Học sinh tự tìm hiểu thông tin sách giáo khoa, theo dõi bài giảng của giáo viên, hoàn thành các nhiệm vụ trong tiết học.

- Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định một số dạng bài tập dãy tỉ số bằng nhau. Biết tìm số hạng chưa biết dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc:

+) Thực hiện được các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích, tổng hợp +) Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận.

+) Giải thích hoặc điều chỉnh được cách thức giải quyết vấn đề về phương diện toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc:

+) Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng toán học.

+) Lựa chọn, đề xuất được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề.

- Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:

+) Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông tin toán học cần thiết được trình bày dưới dạng văn bản toán học hay do người khác nói hoặc viết ra.

+) Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp về sự đầy đủ, chính xác).

+) Sử dụng được hiệu quả ngôn ngữ toán học (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị, các liên kết logic,...) kết hợp với ngôn ngữ thông thường hoặc động tác hình thể khi trình bày, giải thích và đánh giá các ý tưởng toán học trong sự tương tác (thảo luận, tranh luận) với người khác.

(2)

+) Thể hiện được sự tự tin khi trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận các nội dung, ý tưởng liên quan đến toán học.

3.Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Hình thành đức tính cẩn thận, say mê hứng thú với môn học.

- Tự tin, tự chủ.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Thước,máy chiếu,bảng nhóm.

- Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, … III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)

- Mục tiêu: Bước đầu HS nhận ra được nội dung của bài học - Nội dung: Làm ?1

- Sản phẩm: Lập hai tỉ số bằng nhau - Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ:

Cho tỉ lệ thức:

2 3

4 6

Hãy so sánh các tỉ số 2 3 4 6

 và 2 3 4 6

 với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho.

HS thực hiện nhiệm vụ: học sinh hoạt động cá nhân.

Phương thức hoạt động nhiệm vụ: Hai bạn trong bàn tự kiểm tra, nhận xét cho nhau.

Báo cáo kết quả: giáo viên đi kiểm tra từng bàn Sản phẩm: học sinh lập được các tỉ số bằng nhau GV sử dụng sản phẩm để vào bài mới: Các tỉ số các em vừa lập là một dãy tỉ số bằng nhau mà

Ta có:

2 3 5 1

4 6 10 2

  

 Và

2 3 1 1

4 6 2 2

   

  Vậy :

2 3 2 3 2 3

4 6 4 6 4 6

    

 

(3)

chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.

2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ( 22 phút)

Hoạt động 2.1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau( 16 phút)

- Mục tiêu: Giúp HS biết cách lập dãy tỉ số bằng nhau từ các tỉ số đã cho.

- Nội dung: Từ bài tập khởi động học sinh rút ra được công thức tổng quát của dãy tỉ số bằng nhau.

- Sản phẩm: Công thức tổng quát về dãy tỉ số bằng nhau.

- Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhận xét, đánh giá.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

GV chuyển giao nhiệm vụ - Từ bài tập khởi động, hãy suy ra công thức tổng quát.

HS thực hiện nhiệm vụ - Hướng dẫn, hỗ trợ: dẫn dắt học sinh thông qua các câu hỏi sau.

- Từ dãy tỉ số

2 3 4

4 6 8

 

 , hãy lập các tỉ số tạo bởi tổng (hiệu) các tử và các mẫu của các tỉ số trong dãy tỉ số trên, rồi so sánh với các tỉ số đã cho.

TQ: Từ a c bd

ta có điều gì?

GV cho học sinh tự đọc SGK nghiên cứu phần c/m.

- Lập dãy tỉ số tổng quát.

- Hướng dẫn HS suy luận tính chất tổng quát và kết luận kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau.

- Lưu ý HS tính tương thích của dấu cộng và dấu trừ.

1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

?1

2 3 2 3 5 1 2 3

4 6 4 6 10 2 4 6

 

    

 

Vậy

2 3 2 3 2 3

4 6 4 6 4 6

 

  

 

*Đặt

a c a kb

k c kd b d

 

     Ta có:

 

k b d a c bk dk

b d b d b d k

     

  

 

k b d a c bk dk

b d b d b d k

     

  

Tổng quát:

a c a c a c b d b d b d

 

  

 

Tính chất mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau:

Từ dãy tỉ số

a c e b  d f

ta suy ra:

a c e a c e a c e a c e b d f b d f b d f b d f

     

    

     

* Ví dụ: Từ dãy tỉ số

1 15 6

3 45 18 

,

áp dụng

(4)

Phương thức hoạt động nhiệm vụ

- Hoạt động cá nhân.

Báo cáo kết quả

- Học sinh thực hiện các câu hỏi của GV. Trình bày vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.

Sản phẩm

- Học sinh vận dụng được ví dụ.

* Ví dụ: Từ dãy tỉ số

1 15 6

3 45 18 

,

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

1 15 6 1 15 6 22

3 45 18 3 45 18 66

 

   

  Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá, GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

1 15 6 1 15 6 22

3 45 18 3 45 18 66

 

   

 

Hoạt động 2.2: Chú ý( 6 phút)

- Mục tiêu: HS biết viết dãy tỉ số bằng nhau từ các số tỉ lệ với nhau - Nội dung: Các cách diễn đạt dãy tỉ số bằng nhau

- Sản phẩm: Viết dãy tỉ số bằng nhau

- Tổ chức thực hiện: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhận xét, đánh giá Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ

- HS tìm hiểu sgk, diễn đạt dãy tỉ số bằng nhau;

- Áp dụng làm ?2

HS thực hiện nhiệm vụ

- Hướng dẫn, hỗ trợ: Nếu ta gọi số HS của 3 lớp lần lượt là: a, b, c thì ta sẽ biểu diễn như thế nào?

2. Chú ý

2

3 5 b c a  

ta nói các số a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5

Ta cũng có thể viết : :a b c2 : 3: 5

?2 Gọi số hs các lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a, b, c( học sinh;a , b , cN¿

)

(5)

- Cá nhân HS biểu diễn dãy tỉ số bằng nhau.

Phương thức hoạt động nhiệm vụ - Học sinh hoạt động cá nhân.

Báo cáo kết quả

- Học sinh báo cáo kết quả.

Sản phẩm

?2 Gọi số hs các lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a, b, c( học sinh;a , b , cN¿) ta có: 8 9 10

a b c

  Hay : :a b c8 :9 :10 .

ta có: 8 9 10 a b c

  Hay : : 8 :9 :10

a b c

3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (10 phút)

- Mục tiêu: Biết cách áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và trình bày bài toán.

- Nội dung: Làm bài tập 54,57 /sgk/30 - Sản phẩm: Đáp án đúng của bài toán

-Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân,cặp đôi ,nhận xét, đánh giá Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung -GV chuyển giao nhiệm vụ

- Học sinh làm bài tập 54/30 SGK Tìm hai số x và y biết 3 5

xy 16 và

x y  .

HS thực hiện nhiệm vụ

- Hướng dẫn, hỗ trợ: lập tỉ số bằng hai tỉ số đã cho để áp dụng được x y 16. - Tính giá trị của mỗi tỉ số suy ra x, y HS hoạt động theo cặp tìm x, y.

Phương thức hoạt động nhiệm vụ - Hoạt động theo bàn.

Báo cáo kết quả

- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả trên thiết bị học liệu bảng nhóm.

Sản phẩm

- Học sinh tính được x=6; y=10 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét bổ sung, đánh giá.

GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

Bài 54/30 sgk

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

16 2

3 5 3 5 8

x  y x y  

2 2.3 6

3

2.5 10 5 2

x

x

y y

    

    



Vậy: x=6; y=10 Bài 57/30 sgk:

Gọi số bi của 3 bạn Minh ; Hùng ; Dũng lần lượt là a, b, c( viên bi;

a , b , cN¿)

Vì số bi của ba bạn lần lượt tỉ lệ với 2;4;5

Nên ta có : 2 4 5 a b c

 

(6)

GV chuyển giao nhiệm vụ

- Học sinh làm bài tập 57/ 30 SGK HS thực hiện nhiệm vụ

- Hướng dẫn, hỗ trợ: gọi số bi của 3 bạn lần lượt là a, b, c, hãy viết dãy tỉ số bằng nhau từ bài toán cho.

- Học sinh thực hiện bài.

- Giải bài toán tương tự bài 54.

HS hoạt động cá nhân, giải bài toán, lên bảng trình bày.

Phương thức hoạt động nhiệm vụ - Hoạt động cá nhân.

Báo cáo kết quả

- Học sinh báo cáo kết quả cá nhân.

Sản phẩm

Gọi số bi của 3 bạn Minh; Hùng ; Dũng lần lượt là a, b, c( viên bi;a , b , cN¿) Vì số bi của ba bạn lần lượt tỉ lệ với 2;4;5

Nên ta có : 2 4 5 a b c

 

Và tổng số bi là 44: a b c  44 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

44 4

2 4 5 2 4 5 11

a   b c a b c   

 

Vậy 4 2.4 8

2

a   a

4 4.4 16 4

b   b  4 5.4 20

5

c   c

TL:Số bi của Minh,Hùng ,Dũng lần lượt là:8 viên,16 viên,20 viên.

Đánh giá kết quả:

GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

Và tổng số bi là 44: a b c  44 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

44 4

2 4 5 2 4 5 11

a b c a b c 

    

 

Vậy 4 2.4 8

2

a   a

4 4.4 16 4

b   b  4 5.4 20

5

c   c

TL:Số bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là: 8 viên,16 viên, 20 viên.

4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 6 phút )

Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong tiết học.

Nội dung: Làm bài tập 58 sgk -30

Sản phẩm: Biết vận dụng bài học vào giải toán có lời văn.

(7)

Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm, nhận xét, đánh giá

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ

- Học sinh làm bài Bài 58/30 sgk - HS đọc đề.

Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Hướng dẫn, hỗ trợ:

- HS gọi ần, xác định đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch.

- Học sinh áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

Phương thức hoạt động nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm trong 4 phút.

Báo cáo kết quả

- Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày.

Sản phẩm Bài 58/30 sgk

Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là: x, y (cây; x , yN¿)

Vì số cây trồng được của lớp 7A và 7B tỉ lệ với 0,8.Nên ta có

8 4

0.8 10 5 x

y   

Và lớp 7A trồng được ít hơn lớp 7B là 20 cây:y x  20

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

20 20

4 5 5 4 1

x  y y x  

 80

100 x

y

 

  

Vậy số cây lớp 7A là 80 cây Số cây lớp 7B là 100 cây.

Đánh giá kết quả:

- Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức.

Bài 58/30 sgk

Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là: x, y (cây; x , yN¿)

Vì số cây trồng được của lớp 7A và 7B tỉ lệ với 0,8.Nên ta có

8 4

0.8 10 5 x

y   

Và lớp 7A trồng được ít hơn lớp 7B là 20 cây:y x 20

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

20 20

4 5 5 4 1

x  y y x  

 80

100 x

y

 

  

Vậy số cây lớp 7A là 80 cây Số cây lớp 7B là 100 cây

(8)

* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Viết dãy tỉ số bằng nhau từ hai tỉ số bằng nhau.

Câu 2: (M2) Viết dãy tỉ số bằng nhau từ ba tỉ số bằng nhau.

Câu 3: (M3) Làm bài 54 sgk

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vẽ hình, kí hiệu các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để từ đó

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các

- HS trình bày được những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học.. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các kí

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Biết vận dụng tiếng Việt một cách tốt nhất để liên kết đoạn văn trong một văn bảna. * Tích hợp giáo dục đạo đức học sinh: biết

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các

Năng lực tư duy và suy luận, lập luận, giao tiếp, mô hình hóa, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, biển diễn, sử dụng ngôn ngữ kí hiệu và các phép toán và năng lực sử dụng

+ Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp..