• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.1. Lí luận chung về quản trị nguồn nhân lực và khu nghĩ dưỡng

1.1.7. Nội dung của công tác quản trị nhân lực trong kinh doanh

1.1.7.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Để đảm bảo sự thống nhất từ hội đồng tuyển chọn cho đến người phụ trách trực tiếp và sửdụng lao động thì cần phải có sựphỏng vấn trực tiếp của người phụtrách

- Bước 7: Thẩm tra các thông tin thu được trong quá trình tuyển chọn - Bước 8: Tham quan công việc

Đểtạo điều kiện cho những người xin việc đưa ra những quyết định cuối cùng về việc làm thì tổchức có thểcho nững ứng viên tham quan hoặc nghe giải thích đầy đủ vềcác công việc mà sua khi được tuyển dụng họsẽphải làm.

- Bước 9: Ra quyết định

 Tạo ra được lợi thếcạnh tranh của doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phân loại các hình thức đào tạo

- Đào tạo trong công việc: Là các phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, trong đó người học sẽ học được những kiến thức, kĩ năng cần thiết cho công việc thông qua thực tế thực hiện công việc và thường là dưới sự hướng dẫn của những người lao động lành nghề hơn. Bao gồm:

 Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc: Đây là phương pháp phổbiến dùng đểdạy các kĩ năng thực hiện công việc cho hầu hết các công nhân sản xuất và kể cả một số công việc quản lí.

 Đào tạo theo kiểu học nghề: Trong phương pháp này chương trình đào tạo bắt đầu bằng việc học lí thuyết ởtrên lớp sau đó các học viên được đưa đến làm việc dưới sựchỉdẫn của những nhân viên lành nghềtrong nhiều năm.

 Kèm cặp và chỉ bảo: Những người quản lí giỏi sẽ tiến hành kèm cặp, chỉ bảo những người khác vềkiến thức, kĩ năng làm việc.

 Luân chuyển và thuyên chuyển công việc: Là phương pháp chuyển người quản lí từ công việc này sang công việc khác đểnhằm cung cấp cho họnhững kinh nghiệm làm việcởnhiều lĩnh vực khác nhau trong tổchức

- Đào tạo ngoài công việc: Là phương pháp đào tạo trong đó người học được tách ra khỏi các công việc thực tế.

 Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp: Đối với những nghề tương đối phức tạp, hoặc các công việc có tính đặc thù các doanh nghiệp có thểtổchức các lớp đào tạo với các thiết bị và phương tiện dành riêng cho học tập

 Cử đi học ở các trường chính quy: Các doanh nghiệp cũng có thể cử người lao động đến học tậpở các trường dạy nghềhoặc quản lí do các Bộ, ngành hoặc do Trung ương tổchức.

 Đào tạo theo kiểu chương trình hóa, với sự trợ giúp của máy tính: Đây là phương pháp đào tạo kĩ năng hiện đại ngày nay mà nhiều công ty ở nhiều nước đang sửdụng rộng rãi.

 Đào tạo theo phương thức từxa: Là phương pháp đào tạo mà giữa người dạy và người học không trực tiếp gặp nhau tại một điểm và cùng thời gian mà thông qua phương tiện nghe nhìn trung gian.

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm: Bao gồm các bài tập tình huống, diễn kịch, mô phỏng trên máy tính…

 Mô hình hóa hành vi: Là phương pháp diễn kịch nhưng các vở kịch được thiết kếsẵn đểmô hình hóa các hành vi hợp lí trong các tình huống đặc biệt.

 Đào tạo kĩ năng xử lí công văn, giấy tờ

Phát triển nhân lực

Đểcó khả năng tồn tại trong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đểcó khả năng hội nhập toàn cầu và đạt được định hướng viễn cảnh, công ty cần phải phát triển nhân lực của mình mới có khả năng đáp ứng với mọi tình huống.

Đối tượng của phát triển nhân lực: Đối tượng của các phương pháp phát triển nhân lực theo quan điểm tổng thểbao gồm tất cảcác nhân viênởtất cảcác cấp.

Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo

Hình 1.5 : Trình tự của một chương trình đào tạo

(Ngun: Ths. Nguyễn Vân Điềm & PGS.Ts.Nguyễn Ngọc Quân, giáo trình Quản trịnhân lực, 2007, trang 166)

Xác định nhu cầu đào tạo

Xác định mục tiêu đào tạo

Lựa chọn đối tượng đào tạo

Xác định chương trình và phương pháp đào tạo

Lựa chọn và đào tạo giáo viên

Dự tính chi phí đào tạo

Thiết lập quy trình lại

Đánh giá lại nếu cần thiết

Các quy trình

đánh giá đư ợc thực hiện phần nào bởi sựđo lường được các mục tiêu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo (Là xác định khi nào? Ở bộ phận nào? Cần đào tạo kĩ thuật nào, cho loại lao động nào, cho bao nhiêu người?).

Bước 2:Xác định mục tiêu đào tạo. Tức làxác định các kết quảcần đạt được của chương trìnhđào tạo, bao gồm:

 Những kĩ năng cụthểcần được đào tạo và trìnhđộkĩ thuật có được sau đào tạo

 Số lượng và cơ cấu học viên

 Thời gian đào tạo

 Những cải thiện gì trong thực hiện công việc của nhân viênsau đào tạo?

Bước 3:Lựa chọn đối tượng đào tạo

Bước 4:Xây dựng chương trìnhđào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo

Chương trìnhđào tạo là một hệthống các môn học và bài học được dạy, cho thấy những kiến thức nào, kĩ thuật nào cần được dạy và dạy được bao lâu. Trên cơ sở đó lựa chọn phương pháp đào tạo hợp lí.

Bước 5:Lựa chọn và đào tạo giáo viên Bước 6: Dự tính chi phí đào tạo

Bước 7:Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo

Chương trình có thể được đánh gái thông qua các tiêu chí như: mục tiêu đào tạo có đạt được không? Những điểm mạnh điểm yếu của chương tình đào tạo và đặc tính hiệu quả kinh tế qua chương trình đào tạo thông qua đánh giá chi phí và kết quả của chương trình, từ đó so sánh chi phí và lợi ích của chương trìnhđào tạo.