• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hs đọc và tìm hiểu văn bản 1. HS tìm hiểu khái quát

Trong tài liệu Nghị luận xã hội ) (Trang 163-167)

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

Tuần 26 Tiết 124

II. Hs đọc và tìm hiểu văn bản 1. HS tìm hiểu khái quát

- Hs thảo luận nhóm ( 2 phút )

- Làm ra phiếu bài tập - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe gv chốt và ghi bài

* Bố cục: 2 phần.

1/ Từ đầu...đẹp nhất trên đời:

Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hương.

2/ Còn lại: Lòng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy.

- Kĩ năng đọc, phân tích, hợp tác nhóm II. Tìm hiểu văn bản 1. Tìm hiểu khái quát văn bản

- Thể thơ: tự do

- PTBĐ chính: biểu cảm

- Giọng thơ : thiết tha , trìu mến, thủ thỉ.

- Bố cục: 2 phần.

5’

2. Bước 2. HD HS tìm hiểu chi tiết.

2. HS tìm hiểu chi tiết 2. Tìm hiểu chi tiết. 20’

* GV gọi HS đọc đoạn 1. Nêu yêu cầu:

H. Tình cảm của cha mẹ dành cho con được diễn tả qua những câu thơ nào?

H. Em có nhận xét gì về lời thơ và các h/ả được sử dụng trong những câu thơ đó?

H. Những hình ảnh đó gợi cho em cảm nhận gì?

Nhắc nhở chúng ta điều gì?

*GV chốt lại: Bốn câu thơ

+ 1 HS đọc, phát hiện chi tiết, rút ra nhận xét, HS khác bổ sung.

*Tình cảm của cha mẹ

- Chân phải bước tới cha…mẹ -> Nâng đón từng bước đi bằng t/cảm gia đình quấn quýt=>

Hạnh phúc gia đình thật giản dị.

-... tới tiếng cười. ->Vui mừng đón nhận tiếng nói tiếng cười của con.

->H/ảnh thơ cụ thể, theo cách diễn đạt của người miền núi, gợi không khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc, đầy tình thương yêu.

=>Con lớn lên từng ngày trong

a.Tình yêu thương của cha mẹ và sự đùm bọc của quê hương đối với con.

*Tình cảm của cha mẹ

- Chân phải bước tới cha

... tới tiếng cười.

=>Con lớn lên từng ngày trong tình yêu thương, nâng đỡ, che chở của cha mẹ.

->Nhắc nhở về tình cảm ruột thịt, cội

gợi lên hình ảnh một em bé đang chập chững bước đi, lúc thì bước về phía cha, lúc thì bước về phía mẹ. Tiếng nói, tiếng cười của cha mẹ vỗ về, động viên em vững bước. Người con được nuôi dưỡng và lớn lên trong tình yêu thương che chở của cha mẹ. Ngoài tình cảm của cha mẹ dành cho con, người con còn trưởng thành trong sự đùm bọc của quê hương.

tình yêu thương, nâng đỡ, che chở của cha mẹ.

->Nhắc nhở về tình cảm ruột thịt, cội nguồn sinh dưỡng, về đạo hiếu của mỗi người

nguồn sinh dưỡng, về đạo hiếu của mỗi người

H. Những câu thơ tiếp theo, người cha nói với con điều gì? H. Em hiểu

“người đồng mình” là gì?

H. Cuộc sống lao động của "người đồng mình"

được thể hiện qua những h/ảnh nào? Em có nhận xét gì về những từ ngữ mà tác giả sử dụng?

H. Các động từ "đan, cài, ken" trong 2 dòng thơ đã giúp em cảm nhận được gì về cuộc sống lao động của người đồng mình?

*GV: Các động từ “ đan, ken , cài” vừa miêu tả cuộc sống, lao động với những công việc cụ thể của đồng bào trên quê hương vừa gợi lên sự gắn bó quấn quýt , đoàn kết của đồng bào.

+ HS phát hiện, trả lời.

- Người đồng mình yêu lắm con ơi. -> Cách nói riêng mộc mạc mang tính địa phương của dân tộc Tày  Người dân tộc miền núi mình đáng yêu lắm.

+ Phát hiện chi tiết, rút ra nhận xét, trả lời. HS khác bổ sung.

- Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát.

Động từ -> người dân miền núi lao động cần cù, tươi vui và gắn bó với nhau.

* Sự đùm bọc của quê hư

ơng

- Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát.

người dân miền núi lao động cần cù, tươi vui và gắn bó với nhau.

H. Em cảm nhận như thế nào về lời thơ "Rõng cho hoa ... tấm lòng"? Vì sao cha lại nói với con về 1 quê hương như vậy?

*GV:Có thể nói bằng những hình ảnh thơ đẹp, nhà thơ Y Phương đã mang đến cho mỗi chúng ta một cảm nhận:

chính cuộc sống lao động nên thơ của quê hương đã giúp cho con người khôn lớn từng ngày. Quê hương là cái

+ Tự do trình bày suy nghĩ.

-Rõng cho hoa

Con đường... những tấm lòng + Hoa: vẻ đẹp của TN

+Tấm lòng: vẻ đẹp của tình người

Rõng núi quê hương thật tươi đẹp, con người sống có nghĩa, có tình. TN đã che chở, nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn, lối sống.

-Rõng cho hoa

Con đường... những tấm lòng

Rõng núi quê hương thật tươi đẹp, con người sống có nghĩa, có tình. TN đã che chở, nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn, lối sống.

nôi nuôi dưỡng cả tâm hồn và thể chất mỗi con người

- GV tích hợp giáo dục kĩ năng sống

H. Vậy cội nguồn sâu sắc của cuộc đời mỗi người là gì?

+ HS tự do bộc lộ

- Cội nguồn sâu sắc của cuộc đời mỗi người chính là gia đình, quê hương, dân tộc.

H. Em có nxét gì giọng điệu trong khổ thơ trên?

? Cảm xúc của người cha khi nói với con?

? Qua khổ thơ, người cha muốn nói với con điều gì?

+ Thảo luận nhóm cặp, trả lời.

- Giọng điệu tâm tình, trìu mến.

- Yêu quý và tự hào về gia đình, quê hương

>Người cha muốn con luôn nhớ về cội nguồn, về quê hương mình.

->Người cha muốn con luôn nhớ về cội nguồn, về quê hương mình.

* GV gọi HS đọc tiếp đoạn 2.

* Nêu yêu cầu:

H. Trong đoạn 2, tác giả mượn lời người cha nói với con về điều gì?

H. Người đồng mình có cuộc sống như thế nào?

Em có nhận xét gì về cuộc sống ấy?

* GV: Trong cuộc sống ấy, người đồng mình có những vẻ đẹp phẩm chất ntn?

H. Hãy tìm những câu thơ ca ngợi đức tính cao đẹp của “người đồng mình”?

H. Em hiểu như thế nào về những câu thơ trên?

Qua những câu thơ đó, em thấy họ có những đức tính đáng quý nào?

* GV cho HS thảo luận bằng kĩ thuật KTB (5’), gọi đại diện trình bày, nhận xét, GV chốt, ghi bảng.

-1HS đọc, lớp nghe.

-HS suy nghĩ, trao đổi, trình bày.

-HS khác n/xét, bổ sung.

* Cuộc sống của người đồng mình: sống trên đá gập ghềnh, sống trong thung nghèo đói, lên thác xuống ghềnh...

-> C/sống vất vả, gian nan, khổ cực.

+ HS liệt kê chi tiết, HS thảo luận theo nhóm bằng kĩ thuật KTB, đại diện trình bày, nhóm khác n/xét, bổ sung. Nghe GV chốt, quan sát trên máy, ghi vào vở.

-C/sống tuy vất vả, gian nan và khổ cực nhưng chưa bao giờ chùn bước trước gian nan, thử thách ->sống mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ, gắn bó với quê hương

- Người đồng mình thô sơ da thịt/ Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con

->Tuy mộc mạc nhưng giàu ý chí niềm tin. Họ có thể thô sơ da thịt, ăn mặc giản dị.... nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, ý chí, nghị lực.

-Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục.

b. Những đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước của cha

*Những đức tính cao đẹp của người đồng mình

+ Cuộc sống:vất vả, gian nan, khổ cực + Vẻ đẹp:

-Người đồng mình thương lắm con ơi ...

Xa nuôi chí lớn...

->sống mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ, gắn bó với quê hương

- Người đồng mình thô sơ da thịt/ Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con

->Tuy mộc mạc nhưng giàu ý chí niềm tin.

-Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục.

->người dân tự XD quê hương bằng chính sức lực và sự

GV chiếu những đức tính tốt đẹp của người đồng mình trên máy.

->người dân tự XD quê hương bằng chính sức lực và sự bền bỉ của mình, biết sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp riêng của quê hương.

bền bỉ của mình, biết sáng tạo và giữ gìn những tập quán tốt đẹp

H. Vì sao người cha lại nói với con như vậy?

Tìm những câu thơ thể hiện mong muốn của người cha với con?

H. Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ, cách diễn đạt mong muốn của người cha với con trong khổ thơ? Từ đó người cha mong muốn và dặn dò con điều gì ?

+ HS phát hiện chi tiết, suy nghĩ, trao đổi, trình bày. HS khác n/xét, bổ sung.

*Mong muốn của người cha:

+ sống trên đá không chê đá gập ghềnh ... không lo cực nhọc.

+tuy thô sơ da thịt... không bao giờ nhỏ bé được...

+ Suy nghĩ, rút ra nhận xét, trả lời cá nhân

-Từ ngữ giản dị, cách diễn đạt cụ thể, mộc mạc để thể hiện cái trõu tượng.

- Giọng điệu tâm tình, thiết tha, trìu mến

=>mong con phải biết sống có tình nghĩa thuỷ chung với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách bằng ý chí, nghị lực của mình, biết tự hào và sống xứng đáng với quê hương, tự tin và vững bước trên đường đời.

*Mong muốn của người cha:

+ sống trên đá không chê đá gập ghềnh ...

không lo cực nhọc.

+ tuy thô sơ da thịt...

không bao giờ nhỏ bé được...

=>mong con phải biết sống có tình nghĩa thuỷ chung với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách bằng ý chí, nghị lực của mình, biết tự hào và sống xứng đáng với quê hương, tự tin và vững bước trên đường đời.

H. Bài thơ đã thể hiện t/cảm người cha đối với con ntn? Theo em, điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con là gì?

+ Tự do trình bày suy nghĩ.

- T/cảm của người cha: yêu thương, trìu mến, tin tưởng, khích lệ con.

- Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con là lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống tốt đẹp của quê hương và niềm tự tin khi bước vào đời.

*GV tích hợp kĩ năng sống:

H. Bài thơ gợi cho em những tình cảm gì? Em rút ra bài học gì qua lời người cha nói với con trong bài thơ?

* GV liên hệ tình cảm

+ HS tự do nêu cảm nhận của cá nhân.

-Tình cảm gia đình ấm cóng, tình cảm quê hương sâu đậm;

gắn bó tình cảm quê hương và tình đoàn kết dân tộc, ý chí vươn lên trong cuộc sống.

- Gợi nhắc t/cảm gắn bó với quê

gia đình, tình yêu quê hương đất nước.

hương và ý chí vươn lên trong c/

sống.

III. Hướng dẫn hs đánh

Trong tài liệu Nghị luận xã hội ) (Trang 163-167)