• Không có kết quả nào được tìm thấy

Luyện tập

Trong tài liệu Nghị luận xã hội ) (Trang 78-81)

Tuần 22 Tiết 106

II. Luyện tập

20’

* Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập (SGK),

* Hoạt động cá nhân - Hs đọc văn bản

1. Bài 1.

- Văn bản trên thuộc loại

hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.

- Tổ chức học thảo luận nhóm bằng kĩ thuật KPB ( 5 phút)

+ Gọi hs đọc các câu hỏi trong sgk

1.Văn bản thuộc loại nghị luận nào?

2.Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra luận điểm chính của nó?

3.Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì? Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục ntn?

- Hs thảo luận nhóm bằng kĩ thuật KTB ( 5 phút ) - Làm ra phiếu bài tập - Đại diện nhóm trình bày - Văn bản trên thuộc loại nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lý

- Văn bản bàn luận về giá trị của thời gian

- Các luận điểm chính của văn bản

+ Thời gian là sự sống + Thời gian là thắng lợi + Thời gian là tiền + Thời gian là tri thức - Phép lập luận chủ yếu là phân tích và chứng minh.

Cách lập luận đơn giản, dễ hiểu và có sức thuyết phục.

nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lý

- Văn bản bàn luận về giá trị của thời gian - Các luận điểm chính của văn bản

+ Thời gian là sự sống + Thời gian là thắng lợi + Thời gian là tiền + Thời gian là tri thức - Sau mỗi luận điểm là một dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho vấn đề nghị luận

- Phép lập luận chủ yếu là phân tích và chứng minh. Cách lập luận đơn giản, dễ hiểu và có sức thuyết phục

- Tổ chức học sinh làm việc cá nhân( Tích hợp môn GDCD)

- Gv nhận xét và chốt.

- Học sinh kể tên:

+ Trung thực trong thi cử + Lòng biết ơn

+ Tinh thần đoàn kết + Tình cảm gia đình trong đời sống con người

+ Tình bà cháu trong đời sống....

2. Bài 2: Hãy kể tên các vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo lý để viết bài nghị luận.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo .

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

Bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí cần dảm bảo yêu cầu gì ?

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....

……….

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

- Tìm các vấn đề thuộc tư tưởng đạo lí có thể viết thành bài nghị luận?

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....

* Bước 4: Giao bài, hướng dẫn HS học ở nhà.( 3-5’) a. Học bài: - Học thuộc phần ghi nhớ

- Làm bài tập trong sách bài tập

b. Chuẩn bị bài: - Soạn bài: cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.

ND 18/1/2020 Tiết 111+112

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHÔNG-TEN

(Trích) - Hi-pô-lit Ten

I .MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức :

- Qua việc so sánh hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông, hiểu được đặc trưng của những sáng tác nghệ thuật.

- Biết cách vận dụng những kiến thức đã học để cảm thụ một tác phẩm văn học nước ngoài.

2. Kỹ năng :

- Biết cách phân tích, hình ảnh, ngôn ngữ văn chương - Đọc – hiểu thông thạo tác phẩm văn học nước ngoài 3. Thái độ:

- Hình thành thói quen cảm thụ một tác phẩm văn học nước ngoài II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.Kiến thức:

- Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.

- Cách lập luận của tác giả trong văn bản.

2. Kĩ năng

- Đọc- hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương.

- Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận( luận điểm, luận cứ, luận chứng.) trong văn bản.

3. Thỏi độ: say mờ sỏng tạo nghệ thuật bằng dấu ấn cỏ nhân 4. Tích hợp liên môn: GDCD

5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

- Yêu quê hương đất nước.

- Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lực chung:

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c. Các năng lực chuyên biệt:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực cảm thụ văn học.

III. CHUẨN BỊ:

1.Thầy:

- Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng và TLTK, Sgv - Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Trò : Học bài cũ, soạn bài mới ( trả lời các câu hỏi trong vở bài tập Ngữ văn) IV: TỔ CHỨC DẠY HỌC

* B

Trong tài liệu Nghị luận xã hội ) (Trang 78-81)