• Không có kết quả nào được tìm thấy

HS luyện tập

Trong tài liệu Nghị luận xã hội ) (Trang 120-123)

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

B. Tìm hiểu chi tiết văn bản

IV. HS luyện tập

- Hs lên bảng làm

- Hs khác nhận xét, sửa chữa

- Nghe Gv nhận xét, sửa chữa

Kĩ năng Tư duy, sáng tạo IV. Luyện tập:

1.Bài tập 1: Trắc nghiệm:

- Sách bài tập trắc nghiệm ngữ văn 9.

( từ câu 1 – câu 10 ) 4’

Bài thơ có nhan đề

"Mùa xuân nho nhỏ".

Em hiểu thế nào về nhan đề đó? Hãy nêu chủ đề của bài thơ?

+ HS suy nghĩ, trả lời. 2. Bài 2.

-Nhan đề: "Mùa xuân nho nhỏ"

- Một phát hiện mới mẻ, độc đáo. Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân nho nhỏ nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng là một mùa xuân nho nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời.

* GV yêu cầu HS viết đoạn, gọi đọc, gọi nhận xét, GV sửa.

- GV có thể đưa ra lời bình của mình về một đoạn thơ cho HS tham khảo

- HS viết cá nhân.

2 - 3 em trình bày, HS khác nhận xét Nghe GV nhận xét.

3. Bài 3:

Viết một đoạn văn ngắn bình khổ thơ sau:

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo .

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ CHUẨN KT, KN

CẦN ĐẠT GHI

CHÚ

Gv giao bài tập

- Hs: Em cần làm gì để có một lẽ sống cao đẹp?

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....

……….

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ Gv giao bài tập

- Tìm đọc một số tác phẩm khác viết về mùa xuân ?

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....

* Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà ( 1 phút) a. Bài vừa học

- Học bài giảng và phần ghi nhớ - Làm hoàn thiện bài tập 2.

- Nắm được những giá trị đặc sắc của văn bản.

b. Chuẩn bị bài mới

Soạn :" Viếng lăng Bác".

Yêu cầu: Trả lời các câu hỏi , phiếu bài tập, bảng phụ.

**************************************

ND14/3/2020 Tiết 119

VIẾNG LĂNG BÁC

Viễn Phương

-I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức :

- Biết một tác phẩm thơ hiện đại.

- Cảm nhận được cảm xúc chân thành, tha thiết của người con miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu

- Thấy được sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ 2. Kỹ năng :

- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.

3. Thái độ:

- Hình thành thói quen yêu kính, tự hào về Bác

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức

- Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con ra viếng lăng Bác - Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ.

2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình

- Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.

- Giáo dục kĩ năng sống:

+ Tự nhận thức được vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh, qua đó xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu để học tập và làm theo Chủ tịch Hồ Chí Minh.

+ Suy nghĩ sáng tạo: đánh giá, bình luận về ước muốn của nhà thơ, về vẻ đẹp, hình ảnh thơ trong bài thơ.

3. Thái độ: yêu quý, kính trọng Bác Hồ 4; Tích hợp giáo dục ANQP:

- Tình cảm của nhân dân ta và bè bạn khắp năm châu dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh 5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

- Yêu quê hương đất nước.

- Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lực chung:

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c. Các năng lực chuyên biệt:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực cảm thụ văn học.

III. CHUẨN BỊ 1. Thầy:

- Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo , SGV.

- Tranh ảnh nhà văn và tư liệu về tác phẩm 2. Trò:

- Đọc kĩ văn bản

- Soạn bài theo các câu hỏi trong vở bài tập Ngữ văn- tập 2.

- Sưu tầm thêm tư liệu về tác giả và tác phẩm IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

* Bước 1: ổn định tổ chức ( Kiểm tra sĩ số và nội vụ)

* Bước 2: Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Mục tiêu: Kiểm tra ý thức tự giác học và làm bài ở nhà qua việc soạn bài.

- Phương án: Kiểm tra đầu giờ

Đọc thuộc lũng và diễn cảm khổ thơ em thích nhất trong bài thơ “ mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải và nêu cảm nhận của em về khổ thơ em thích.

* Bước3 : Tổ chức dạy và học bài mới

HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG

+ Phương pháp: thuyết trình, trực quan + Thời gian: 1-2p

+ Hình thành năng lực: Thuy t trìnhế

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

- GV cho hs quan sát một số bức tranh về chủ tịch Hồ Chí Minh, yêu cầu hs nhận xét

- Từ câu trả lời của hs , gv gới thiệu vào bài mới

- Ghi tên bài

Hình thành kĩ năng quan sát, nhận, xét, thuyết trình - HS trả lời

- HS lĩnh hội kiến thức theo dẫn dắt giới thiệu của thầy - Ghi tên bài

- Kĩ năng quan sát, nhận, xét, thuyết trình

TIẾT 116

VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương

HS hình dung và cảm nhận

HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 33’) + Phương pháp : Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin, giải thích + Kĩ thuật : Dạy học theo kĩ thuật động não, trình bày 1 phút.

+ Thời gian: Dự kiến 6 - 7p

+ Hình thành năng lực: N ng l c giao ti p: nghe, ă ự ế đọc I. Hướng dẫn hs

đọc-chú thích.

1. Bước 1. GV HD HS đọc.

Kĩ năng đọc – trình bày 1 phút

I. HS đọc, tìm hiểu chú

Trong tài liệu Nghị luận xã hội ) (Trang 120-123)