• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mùa xuân của thiên nhiên đất trời

Trong tài liệu Nghị luận xã hội ) (Trang 115-119)

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

B. Tìm hiểu chi tiết văn bản

1. Mùa xuân của thiên nhiên đất trời

xứ Huế

*Bức tranh TN mùa xuân

+ Dòng sông xanh + Bông hoa tím biếc + Chim hót vang trời.

với sự xuất hiện của bông hoa tím ( hoa lục bình) thơ mộng đặc trưng của xứ Huế, 1 âm thanh réo rắt vui tươi, rộn rã của tiếng chim chiền chiện.

H. Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong khổ thơ này? Nhận xét cách miêu tả của tác giả?

H. Qua sự miêu tả của tác giả em cảm nhận được điều gì?

* Gv nhấn mạnh:

+ Hs chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong khổ 1.

- Nghe, cảm nhận

+ Nghệ thuật đảo trật tự có pháp được sử dụng đặc sắc. Bình thường ta nói:

Một bông hoa tím biếc / mọc giữa dòng sông xanh, nhưng ở đây tác giả lại nói ngược lại. Động từ mọc được đặt ngay ở đầu câu thơ. Tất cả diễn tả sự vận động , phát triển của thiên nhiên đất trời.

- Cách miêu tả: phác hoạ vài nét về hình ảnh, âm thanh, màu sắc.

+ Nghệ thuật đảo trật tự có pháp được sử dụng đặc sắc.

->Không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng - 1 bức tranh mùa xuân đẹp, tràn đầy sức sống.

* Gv nhấn mạnh:

- Hoà chung với âm thanh của tiếng chim chiền chiện, tác giả phải thốt lên” Ơi con chim chiền chiện”

H. Nhà thơ đã cảm nhận âm thanh của tiếng chim có gì đặc biệt? Ý nghĩa vai trò của cách cảm nhận đó trong việc thể hiện cảm xúc?

+Nêu cách cảm nhận âm thanh của tác giả và ý nghĩa vai trò của cách cảm nhận đó trong việc thể hiện cảm xúc.

- Lời gọi , lời hỏi “ hót chi” nghe vô cùng thân thương tha thiết.

Ở đây có sự chuyển đổi cảm giác mang tính chủ quan của nhà thơ. Âm thanh của tiếng chim chiền chiện đã được hình tượng hoá, cụ thể hoá. Từ cái vô hình trõu tượng chỉ có thể cảm nhận bằng thính giác chuyển thành vật hữu hình cụ thể có thể nhìn thấy được và cuối cùng là nắm bắt được “ giọt âm thanh”. Để rồi tác giả có cử chỉ hứng âm thanh đầy thơ mộng H. Em có suy nghĩ gì

về cảm xúc của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên?

? Cảm nhận về tâm hồn, tình cảm của tác giả?

- Hs trình bày suy nghĩ của mình.

- Nêu ý kiến cá nhân - Nghe, ghi nhớ

Bằng việc miêu tả cảnh sắc thiên nhiên thể hiện niềm say mê ngất ngây của nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên đất trời lúc vào xuân.

* GV chốt, chuyển ý

*GV: Chỉ bằng vài nét phác hoạ, tác giả đã vẽ ra được cả một không gian cao rộng (dòng sông, mặt đất, bầu trời), cả màu sắc tươi thắm của mùa xuân (sông xanh, hoa tím biếc - màu sắc đặc trưng của xứ Huế) và cả âm thanh vang vọng, tươi vui của tiếng chim hót. Đây là một bức tranh thiên nhiên mùa xuân thật đẹp, tràn đầy sức sống. Qua nghệ thuật chuyển đổi cảm giác, tiếng chim từ chỗ là âm thanh (được cảm nhận bằng thính giác) chuyển thành từng giọt (cảm nhận bằng thị giác có hình và khối). Từng giọt ấy lại long lanh ánh sáng và màu sắc, có thể cảm nhận bằng xúc giác (đưa tay hứng)....Nhà thơ hứng giọt âm thanh của mùa xuân hay âm thanh tiếng chim. Khổ thơ đã diễn tả một cách sinh động niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của TN, đất nước lúc vào xuân.

H. Mùa xuân đất nước được khắc hoạ qua những hình ảnh nào? Tại sao nhà thơ lại chọn những hình ảnh đó?

GV: Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, đây là những con người chịu nhiều vất vả hi sinh để đem lại mùa xuân đất nước

+ Hs trả lời cá nhân ( tìm hình ảnh : người cầm sung, người ra đồng )

- Hs khác nhận xét, bổ sung.

b. Mùa xuân đất nước

- Mùa xuân của đất nước

+ Người cầm súng + Người ra đồng

Biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động xây dựng đất nước. - Cấu trúc song hành, hình ảnh tượng trưng.

H. Hình ảnh lộc gợi ý nghĩa biểu tượng gì?

* GV chốt

- Hs trả lời cá nhân (HS khá giỏi)

- Hình ảnh quen thuộc của mùa xuân: “lộc” có nghĩa là chồi non. Nhưng trong bài thơ này lộc có nghĩa là mùa xuân, sức sống, tuổi trẻ. Người cầm súng giắt cành lá nguỵ trang ra trận chiến đấu; người ra đồng gieo mùa xuân trên từng nương mạ. Họ chính là những người đem lại mùa xuân cho đất nước.

 mùa xuân của độc lập tự do, ấm no, hạnh phúc Vẻ đẹp và sức sống mãnh liệt của đất nước.

H. Sức sống mùa xuân của đất nước còn được tác giả cảm nhận qua nhịp điệu, âm thanh nào? Để thể hiện cảm nhận đó, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua đó em cảm nhận được gì về khí thế vào xuân, sức sống mùa xuân

- Phát hiện NT và nêu tác dụng

- Sức sống mùa xuân:

Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao

 Từ láy tượng hình, tượng thanh, điệp ngữ.

Khí thế khẩn và náo nhiệt. Nhịp điệu vui tươi mạnh mẽ khác thường

của đất nước? ->Là hành khúc mùa xuân của thời đại Hồ Chí Minh . H. Từ khí thế vào xuân của

dân tộc, nhà thơ có những suy tư gì về đất nước, về dân tộc. Em hãy bình về những suy tư đó của t/giả?

* GV chốt

- HS suy nghĩ - bình.

- 1 em trình bày . HS khác bổ sung. Nghe, ghi nhớ

-Suy tư của nhà thơ:

"Đất nước .... lên phía trước".

Niềm tự hào đối với đất nước anh hùng giàu đẹp; ý chí quyết tâm, niềm tin sắt đá của dân tộc.

Đất nước được hình dung bằng một hình ảnh so sánh đẹp và đầy ý nghĩa. Sao là nguồn sáng lấp lánh, vẻ đẹp của bầu trời vĩnh hằng. So sánh đất nước với vì sao là biểu lộ niềm tự hào đối với đất nước anh hùng, giàu đẹp. "Cứ đi lên phía trước". Câu thơ khẳng định ý chí quyết tâm, niềm tin sắt đá của dân tộc để xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh.

* Cho HS đọc khổ 4, 5.

Nêu yêu cầu cho HS suy nghĩ, thảo luận.

H.Xúc cảm trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước, tác giả đã tâm niệm những gì? Tâm niệm ấy được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh nào? Nét đặc sắc của những những chi tiết, hình ảnh ấy? Qua đó em cảm nhận được gì về tâm niệm của nhà thơ?

- HS đọc khổ 4 , 5.

- HS suy nghĩ thảo luận nhóm .

- Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Những h/ảnh tự nhiên, giản dị, mang ý nghĩa tượng trưng .

c. Tâm niệm của nhà thơ

+ Ta làm con chim hót....

Một nốt trầm xao xuyến.

+ Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời.

ước nguyện và khát vọng được hoà nhập, cống hiến phần tốt đẹp dù là nhỏ bé cho cuộc sống chung, cho đất nước. - Một ước nguyện khiêm nhường giản dị, chân thành và tha thiết.

H. Qua tâm niệm của nhà thơ em rút ra cho mình bài học gì?

+ Tự do bộc lộ

Mỗi con người hãy cố gắng mang đến cho c/đời một nét đẹp, phần tinh tuý của mình dù là nhỏ bé để góp vào làm đẹp cho c/đời, cho đất nước.

H. Phân tích hình ảnh thơ

“mùa xuân nho nhỏ” và cách thức cống hiến của nhà thơ?

H. Nhận xét về cách xưng

- Hs thảo luận nhóm (4 phút)

- Làm ra vở bài tập

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung.

- Cách thức cống hiến cũng thật cao đẹp:

cống hiến một cách âm thầm, lặng lẽ, thiêng liêng thành kính. “ .

hô của tác giả ở khổ này so với khổ đầu?

- Tổ chức hs thảo luận nhóm ( 4 phút )

- Gv nhận xét, chốt

H. Ước nguyện đó cho ta hiểu gì về lối sống của nhà thơ? Em có đồng tình với ước nguyện đó không? Vì sao?

- Gv bổ sung

- Gv liên hệ mở rộng

- Đây là sự sáng tạo của nhà thơ nói về mối quan hệ giữa cuộc đời mỗi người và cuộc đời chung, giữa cá nhân và xã hội.

Đây là hình ảnh ẩn dụ của sự cống hiến cuộc đời mình cho đất nước bằng cả sức lực và trí tuệ.

- Ở khổ đầu tác giả xưng

“tôi , cái tôi cá nhân đang say sưa trước cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân.

Sang khổ thơ này tác giả xưng ta , cái ta chung của dân tộc.

 Cách dùng đại từ “ta’’

cho thấy khát vọng cống hiến không chỉ riêng nhà thơ mà của tất cả mọi người.

dâng”, cống hiến không ngừng nghỉ, không biết mệt mỏi , dù là khi còn trẻ, hay cả khi tóc đã pha sương.

 Một lối sống cao đẹp, một nhân sinh quan đúng đắn của người chiến sĩ cách mạng.

H. Điệu dân ca xứ Huế ở khổ cuối được nhắc đến có tác dụng gì?

GV:Â m điệu dân ca xứ Huế ngọt ngào, mênh mang góp phần biểu lộ niềm tin yêu của tác giả vào cuộc đời, vào đất nước qua những giá trị truyền thống. Câu thơ "Mùa xuân ta xin hát" một lần nữa diễn tả niềm khao khát, bồi hồi của nhà thơ đối với quê hương yêu dấu buổi xuân về.

+ Hs trình bày suy nghĩ đánh giá của mình

- Tóm tắt ghi vở - Hs lắng nghe

- Điệp từ "nước non"

với những vần bằng liên tiếp” bình, mình, tình”

diễn tả âm điệu nhẹ nhàng , tha thiết, mênh mang mà réo rắt vui tươi, xao xuyến lòng người

TIẾT 2

 Lời khẳng định giá trị truyền thống vững bền của dân tộc

III. Hướng dẫn hs khái

Trong tài liệu Nghị luận xã hội ) (Trang 115-119)