• Không có kết quả nào được tìm thấy

Theo em văn bản vừa tìm hiểu có gì giống và khác 3

Trong tài liệu Nghị luận xã hội ) (Trang 89-92)

ước 3 : Tổ chức dạy và học bài mới:60 phút

H. Theo em văn bản vừa tìm hiểu có gì giống và khác 3

VB nghị luận đầu tiên đã học ( GV tích hợp với bài nghị luận về tác phẩm văn học : đọạn thơ, bài thơ)

H. Nếu được phép thay đổi đầu đề của bài nghị luận trên theo em có thể đặt cho nó những cái tên như thế nào?

* GV tổ chức hs hoạt động cá nhân

- Gọi hs trình bày - Nhận xét, sửa chữa.

Kĩ năng Tư duy, sáng tạo IV. HS luyện tập

- Hs lên bảng làm - Nhận xét, sửa chữa - Hs chữa bài

+ HS trả lời cá nhân (câu hỏi dành cho HS khá giỏi)

NL xã hội và NL văn chương...)

+ Suy nghĩ, tự do bộc lộ.

VD: Sự khác nhau giữa nhà khoa học và nhà thơ, La Phông -ten và Buy- phông, hai cách phản ánh và biểu hiện cuộc sống…

+ Hs hoạt động cá nhân - Làm ra vở bài tập - Trình bày

- Nhận xét, sửa chữa

Kĩ năng Tư duy, sáng tạo

IV. Luyện tập:

1.Bài tập 1: Trắc nghiệm

Sách bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 9 ( từ câu 1 đến câu 10 )

2. Bài tập 2:

3. Bài tập 3.

4. Bài tập 4. Trình bày cảm nhận của em về hình tượng cừu và chó sói sau khi học xong văn bản trên.

HS làm vào vở bài tập trắc nghiệ m

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo .

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

- Hs: Em rút ra bài học gì từ văn bản?

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....

……….

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN

ĐẠT GHI CHÚ

Gv giao bài tập

- Tìm đọc thêm một số tác phẩm khác của la phong-ten.

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....

* Bước IV: Giao bài, hướng dẫn học ở nhà, chuẩn bị bài ở nhà( 2p):

1. Bài vừa học:

- Nắm được các giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa của văn bản và nội dung phần Ghi nhớ.

- Làm lại bài tập 4.

- Ôn lại những đặc trưng cơ bản của một bài nghị luận văn chương.

- Tập đưa ra những nhận xét, đánh giá về một tác phẩm văn chương.

2. Chuẩn bị bài mới:

- Đọc và trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu để chuẩn bị soạn bài: Viếng lăng Bác.

Yêu cầu : Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

Phiếu bài tập .

- Đọc trước bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập)

**********************************

Tuần 23

ND 30/1/2020 Tiết 114

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức :

- Nâng cao nhận thức sử dụng một số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.

- Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.

- Nhận biết một số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.

2. Kỹ năng :

- Nâng cao kĩ năng sử dụng một số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.

3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng liên kết câu và liên kết đoạn văn cho phù hợp .

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

1. Kiến thức.

- Liên kết nội dung và liên kết hình thức giũa các câu và các đoạn văn.

- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.

2. Kĩ năng.

- Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.

- Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn văn trong việc tạo lập văn bản.

3. Thái độ: cẩn thận,nghiêm túc trong việc viết đoạn văn có sử dụng các phương tiên liên kết

4. Kiến thức liên môn : Tích hợp phần văn bản

5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

- Yêu quê hương đất nước.

- Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lực chung:

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c. Các năng lực chuyên biệt:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực cảm thụ văn học.

III. CHUẨN BỊ.

1.Thầy: - Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng.

- Một số đoạn văn, bài văn mẫu.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

2.Trò: - Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK, vở bài tập.

IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.

*Bước 1: Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số:

*Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5phút)

- Mục tiêu: Kiểm tra sự hiểu biết của HS về các vấn đề liên quan với tiết học - Phương án: Kiểm tra trước khi học bài mới.

H.Thế nào là thành phần gọi đáp , thành phần phụ chú? Lấy ví dụ minh họa?

* Đáp án:

+ Thành phần gọi - đáp: Là thành phần phụ của câu có tác dụng tạo lập cuộc thoại và duy trì quan hệ giao tiếp.

+ Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.

- HS lấy ví dụ minh họa.

H2. Nhận định sau đúng hay sai ?

“ Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, thường do nhiều câu tạo thành. Đoạn văn bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.”

Trong tài liệu Nghị luận xã hội ) (Trang 89-92)