• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 126

Trong tài liệu Nghị luận xã hội ) (Trang 174-182)

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

Tuần 27 Tiết 126

cá nhân

- Gv nhận xét, sửa chữa

- Hs lắng nghe sửa chữa dụng câu chứa hàm ý HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

- Hs : Khi gặp một hàm ý trong cuộc sống em phải làm gì ?

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....

……….

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

- Sưu tầm các đoạn các đoạn đối thoại có tường minh và hàm ý

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....

…..

* Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và làm bài về nhà: 2 phút a. Học bài : Học thuộc bài giảng và phần ghi nhớ

- Làm hoàn thiện bài tập 5,6 b. Chuẩn bị bài mới

Soạn “ Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”

Yêu cầu:

Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài Phiếu bài tập, bảng phụ

Tìm hiểu một số văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

*****************************************

Tuần 27

- Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Khái niệm , yêu cầu về nội dung , hình thức của bài nghị luận ….

2. Kỹ năng :

- Biết cách làm một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

3. Thái độ:

- Trân trọng những tác phẩm thơ ca trong văn học

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức

- Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 2. Kĩ năng

- Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

3. Thái độ: nghiờm tỳc, cẩn thận khi viết bài 4. Kiến thức tích hợp

- Môn Văn: các văn bản

5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

- Yêu quê hương đất nước.

- Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lực chung:

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c. Các năng lực chuyên biệt:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực cảm thụ văn học.

III. CHUẨN BỊ

1. Thầy : Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng, bảng phụ, phiếu học tập

2. Trò: Soạn bài theo hướng dẫn của GV ( Soạn vào vở bài tập), sưu tầm đoạn văn

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

* Bước 1: Ổn định tổ chức ( Kiểm tra sĩ số và nội vụ)

* Bước 2: Kiểm tra bài cũ: (2')

- Mục tiêu: : KT sự chuẩn bị của HS ở nhà

- Phương án: Kiểm tra đầu giờ, hình thức GV trực tiếp kiểm tra vở soạn.

H/ Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện? Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện?

* Bước 3 : Tổ chức dạy và học bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG + Phương pháp: thuyết trình, trực quan.

+ Thời gian: 1-2p

+ Hình thành năng lực: Thuy t trìnhế

HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT – KN

CẦN ĐẠT GHI

CHÚ

- GV hỏi: Để làm một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ em cần làm gì?

Từ câu trả lời của hs

Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, thuyết trình

- HS nhận xét

- HS lĩnh hội kiến thức theo dẫn dắt giới thiệu của thầy.

Kĩ năng quan sát, nhận xét, thuyết trình

Tiết124 . NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI

HS hình dung và cảm

gv dẫn vào bài mới Ghi tên bài

- Ghi tên bài THƠ nhận

HOẠT ĐỘNG 2 . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

+ Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình. Quan sát, phân tích, giải thích, khái quát, vận dụng thực hành, hệ thống hóa kiến thức.

+ Kĩ thuật: Dạy học theo kĩ thuật động não và dùng phiếu học tập (Vở luyện Ngữ Văn).

+ Thời gian: Dự kiến 20-22p

+ Hình thành năng lực:Giao tiếp: nghe, nói, đọc; giải quyết vấn đề, phân tích, hợp tác

I. HD HS tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

Hình thành các Kĩ năng nghe, nói, đọc ,phân tích hợp tác I. HS tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

Hình thành các Kĩ năng nghe, nói, đọc ,phân tích hợp tác

I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

20’

* Gọi HS đọc VB. Nêu yêu cầu.

H. Vấn đề nghị luận trong văn bản này là gì?

H. Để triển khai vấn đề nghị luận trên, văn bản đã nêu những luận điểm nào về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ ? Người viết đã sử dụng những luận cứ nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó?

*GV tổ chức hs thảo luận nhóm bàn ( 4 phút )

- Gv nhận xét, sửa chữa

- Gv chốt

- Học sinh đọc văn bản, quan sát. Học sinh trả lời cá nhân - Học sinh thảo luận nhóm bàn( 4 phút )

- Làm ra phiếu bài tập - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nghe gv nhận xét, chốt

* Những luận điểm về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ được nêu trong bài viết:

1/ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa.

Trong đó h/ả nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu

2/ Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất trời trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.

3/ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hoà nhập, dâng hiến được nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước.

* Để chứng minh cho các LĐ, người viết đã chọn giảng và bình các câu thơ , hình ảnh đặc sắc, phân tích giọng điệu trữ tình và kết cấu của bài thơ.

+ MX của thiên nhiên, đất nước trong lao động và cuộc

1, Văn bản.

Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời

* Vấn đề nghị luận:

Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ”.

* Những luận điểm về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ được nêu trong bài viết:

* Để chứng minh cho các LĐ, người viết đã chọn giảng và bình các câu thơ , hình ảnh đặc sắc, phân tích giọng điệu trữ tình và kết cấu của bài thơ.

đời nhà thơ đi đến nguyện ước .... CM.

+Cảm xúc trìu mến trong lời kêu, giọng, hỏi : ơi .... hót chi mà ... Đặc biệt tình cảm nâng niu vẻ đẹp của MX "tôi .... tôi".

Làm con chim hót ... nốt trầm ...

H. Hãy chỉ ra các phần mở bài, thân bài, kết bài? Em có nhận xét gì về bố cục, cách diễn đạt trong từng đoạn của VB?(Có làm nổi bật được LĐ không?)

*GV bổ sung: Ngoài các luận điểm về hình ảnh mùa xuân, có thể nêu một số luận điểm sau:

- Ước mong hoà nhập, cống hiến cuả nhà thơ - Kết cấu, giọng điệu trữ tình

- Hs chỉ ra các phần mở bài, thân bài, kết bài, trả lời cá nhân

- Học sinh nhận xét về bố cục của văn bản và cách diễn đạt - Học sinh khác nhận xét, bổ sung

* Bố cục:

I. MB: “ Mùa xuân...đáng trân trọng: Giới thiệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải II. TB: “ Hình ảnh mùa xuân...chính là sự láy lại các hình ảnh ấy của mùa xuân: Sự cảm nhận đánh giá về nội dung, nghệ thuật của bài

III. KB:Tổng kết , khái quát về giá trị tư tưởng của bài.

-> VB tuy ngắn gọn nhưng bố cục chặt chẽ, đầy đủ các phần.

Giữa các phần có sự liên kết tự nhiên về các ý và về diễn đạt.

-> Cách phân tích hợp lí, cách tổng kết khái quát hoá có sức thuyết phục.

- Người viết đã trình bày những cảm nghĩ, đánh giá của mình bằng thái độ tin yêu, bằng tình cảm thiết tha, trìu mến. Lời văn toát lên những rung động trước sự đặc sắc của hình ảnh ,giọng điệu thơ, sự đồng cảm của nhà thơ Thanh Hải.

* Bố cục:

I. MB: “ Mùa xuân...đáng trân trọng:

Giới thiệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

II. TB: “ Hình ảnh mùa xuân...chính là sự láy lại các hình ảnh ấy của mùa xuân: Sự cảm nhận đánh giá về nội dung, nghệ thuật của bài

III. KB:Tổng kết , khái quát về giá trị tư tưởng của bài

Bố cục chặt chẽ, đầy đủ các phần. Giữa các phần có sự liên kết tự nhiên về các ý và về diễn đạt

* Cách diễn đạt:

Người viết đã trình bày nhưng cảm nghĩ, đánh giá của mình bằng thái độ tin yêu, bằng tình cảm thiết tha, trìu mến.

Lời văn toát lên những rung động trước những đặc sắc của hình ảnh, giọng điệu thơ, sự đồng cảm với nhà thơ Thanh Hải

H. Qua việc tìm hiểu văn bản em hãy cho biết thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? Những yêu cầu về nội dung và

+ Học sinh trả lời theo nội dung bài.

- 1 HS đọc ghi nhớ, cả lớp nghe.

- Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ là trình bày nhận xét, đáng

- Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ là trình bày nhận xét, đáng giá của mình về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ ấy

hình thức?

- Gọi hs trả lời

- Gv nhận xét, chốt, rút ghi nhớ, gọi đọc?

giá của mình về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ ấy

- Yêu cầu: Nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ được thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu... Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét, đánh giá cụ thể xác đáng

- Yêu cầu: Nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ được thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu... Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét, đánh giá cụ thể xác đáng

* Ghi nhớ: sgk HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.

+ Phương pháp: Đọc, vấn đáp, tái hiện thông tin , phân tích, so sánh, . + Thời gian: D ki n 8 -12pự ế

II. Hướng dẫn hs luyện tập

- Gọi học sinh đọc bài tập 1

- Gv tổ chức học sinh họat động nhóm

( 4 phút )

- Gv nhận xét, sửa chữa

- Gv chốt

- Yêu cầu hs triển khai 2 luận điểm trên thành đoạn văn

- Yêu cầu hs làm việc cá nhân

- Yêu cầu trình bày

- Gv nhận xét, chốt

- Kĩ năng tư duy, sáng tạo

II. Hs luyện tập

- Học sinh đọc bài tập 1

- Học sinh thảo luận nhóm

( 4 phút )

- Làm ra phiếu bài tập - Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe gv nhận xét, chốt

- Hs triển khai luận điểm thành đoạn văn - Hs đọc đoạn văn - Hs nhận xét, bố sung - Hs lắng nghe gv rút kinh nghiệm, chốt

- Kĩ năng tư duy, sáng tạo II. Luyện tập

1. Bài tập 1:

- Luận điểm về nhạc điệu về bài thơ: Bất kì một bài thơ hay nào cũng có nhạc hàm chứa trong nó.

Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ cũng vậy. Tính nhạc thể hiện ở nhịp điệu, tiết tấu của bài thơ ngân vang mãi trong lòng ngời đọc

- Bài thơ đã được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc càng chắp cánh cho bài thơ bay cao , bay xa, càng cho thấy tính nhạc đậm nét của bài - Luận điểm về giá trị gợi hình tư-ợng của bài thơ. Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải là bài thơ tiêu biểu cho nghệ thuật “ thi trung hữ hoạ”.

Tính hoạ thể hiện ở hình ảnh, màu sắc,

đường nét, không gian được miêu tả trong bài thơ

2. Bài tập 2: Triển khai 2 luận điểm trên thành đoạn văn

.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo .

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập Lắng nghe, tìm ……….

- Hs : Em cần làm gì để làm tôt bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ ?

hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

- Viết thành các đoạn văn hoàn chỉnh

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....

Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và làm bài.( 2 phút) a. Học bài: Học thuộc phần ghi nhớ

Làm hoàn thiện bài tập 2 b. Chuẩn bị bài

Soạn “ Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”

Yêu cầu: Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk

Nghiên cứu phần tìm hiểu đề , tìm ý, lập dàn ý, đọc bài văn tham khảo

*****************************************

Tuần 25 Tiết 121

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức :

+Nắm vững hơn cách viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 2. Kỹ năng :

- Rèn luyện kĩ năng cách viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 3. Thái độ:

- Có ý thức viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

+ Đặc điểm , yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

+ Biết cách viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trước.

+ Các bước khi làm một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

2. Kĩ năng:

+Tiến hành các bước khi làm một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

+Tổ chức , triển khai các luận điểm 3. Thái độ: nghiêm túc trong làm bài 4. Kiến thức tích hợp

- Môn Văn: các văn bản

5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

- Yêu quê hương đất nước.

- Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lực chung:

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c. Các năng lực chuyên biệt:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực cảm thụ văn học.

III CHUẨN BỊ

1.Thầy: Đọc kĩ SGK, SGV và các tài liệu tham khảo.

2. Trò:

- Đọc kĩ văn bản trong SGK và trả lời câu hỏi.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

* Bước 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

* Bước 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)

- Em hiểu thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?

- Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là gì?

- Bài nghị luận có hình thức như thế nào?

+Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

* Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG + Phương pháp: thuyết trình, trực quan.

+ Thời gian: 1-2p

+ Hình thành năng lực: Thuy t trìnhế

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT – KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

- Chuyển từ kiểm tra bài cũ gv yêu cầu hã nhận xét để làm tốt bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, em cần làm gì?

- Từ phần nhận xét của hs, gv dẫn vào bài mới

. Ghi tên bài

Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, thuyết trình

- HS quan sát, nhận xét - HS lĩnh hội kiến thức theo dẫn dắt giới thiệu của thầy.

- Ghi tên bài

Kĩ năng quan sát, nhận xét, thuyết trình

Tiết 125 . CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ,

BÀI THƠ

HS hình dung và cảm nhận

HOẠT ĐỘNG 2 . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

+ Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình. Quan sát, phân tích, giải thích, khái quát, vận dụng thực hành, hệ thống hóa kiến thức.

+ Kĩ thuật: Dạy học theo kĩ thuật động não và dùng phiếu học tập (Vở luyện Ngữ Văn).

+ Thời gian: Dự kiến 20-22p

+ Hình thành năng lực:Giao tiếp: nghe, nói, đọc; giải quyết vấn đề, phân tích, hợp tác

I . HD HS tìm hiểu đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

Hình thành các Kĩ năng nghe, nói, đọc ,phân tích hợp tác

I. HS tìm hiểu đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

Hình thành các Kĩ năng nghe, nói, đọc ,phân tích hợp tác I .Đề bài nghị luận về

5’

một đoạn thơ, bài thơ.

* 2 HS đọc các đề bài trong SGK/ 79.

*GVcho HS thảo luận nhóm bàn sử dụng kĩ thuật động não(5’)

1. Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào?

2. So sánh sự giống và khác nhau giữa các đề?

3. Các từ: “phân tích, cảm nhận, suy nghĩ”

có ý nghĩa cụ thể như thế nào?

+Mời đại diện các nhóm trình bày , nhận xét

-GV chuẩn kiến thức

+ 2 HS đọc các đề bài trong SGK/

79.

- HSthảo luận nhóm bàn (5’) thực hiện kĩ thuật động não

- HS nghe và thực hiện yêu cầu Đại diện các nhóm trình bày , nhận xét

- HS lắng nghe , ghi vở

* Nhận xét

1. Có hai cách cấu tạo đề:

+ Cách cấu tạo đề không kèm theo những chỉ định (lệnh) cụ thể.

- VD: đề 4, đề 7 => Về thực chất, hai đề trên có những chỉ định ngầm là yêu cầu nghị luận về

"hình tượng người chiến sĩ lái xe"

và "những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác".

+Cách cấu tạo đề có kèm theo những chỉ định cụ thể: đề 1, 2, 3, 5, 6, 8.

2. So sánh:

a. Giống nhau:

+đều yêu cầu phải nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

b. Khác nhau

- Từ "phân tích": yêu cầu nghiêng về phương pháp nghị luận.

- Từ "cảm nhận": yêu cầu nghị luận trên cơ sở cảm thụ của người viết.

- Từ "suy nghĩ": yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của người viết.

1.Đề bài a. Cấu tạo đề.

Có 2 cách:

-Đề không kèm theo những chỉ định cụ thể:

Đề 4, 7.

-Đề có kèm theo những chỉ định cụ thể:

Các đề còn lại.

b.So sánh:

-Giống: Đều y/cầu NL về một đoạn thơ, bài thơ.

-Khác:

+Từ “phân tích”: Yêu cầu nghiêng về phương pháp nghị luận.(Từ câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu , cách sử dụng các BPNT... để rút ra nội dung)

+Từ “cảm nhận”: Yêu cầu NL trên cơ sở cảm thụ của người viết (ấn tượng, cảm nhận của người viết về cái hay, cái đẹp của đoạn thơ, bài thơ.

+Từ “suy nghĩ”: Yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của người viết.

2.Qua tìm hiểu các đề bài trên, em rút ra n/xét gì về đề bài NL về 1 đoạn(bài) thơ?

*GV lưu ý HS: Trường hợp đề không có mệnh lệnh, người viết phải bày tỏ ý kiến của mình về v/đề nêu trong đề bài. Sự khác biệt chỉ là sắc thái, không phải là các kiểu bài.

+ Suy nghĩ, rút nhận xét.

- Đề bài NL về 1 đoạn (bài) thơ rất đa dạng và phong phú: có những đề đã định hướng tương đối rõ, có những đề đòi hỏi người làm bài biết tự khuôn hẹp, tự xác định để tập trung vào hướng nào vào phương diện nào đáng chú ý của bài

Trong tài liệu Nghị luận xã hội ) (Trang 174-182)