• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 99

Trong tài liệu Nghị luận xã hội ) (Trang 47-51)

*************************************

Tuần 21

+ Mục tiêu: Kiểm tra ý thức chuẩn bị bài ở nhà.

+ Phương án: Kiểm tra trước khi tìm hiểu bài

- Phép phân tích và phép tổng hợp trong văn nghị luận là gì?

- Mối quan hệ giữa hai phép lập luận này?

* B ước III : Tổ chức dạy và học bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG + Phương pháp: thuyết trình, trực quan.

+ Thời gian: 1-2p

+ Hình thành năng lực: Thuy t trìnhế

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT – KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

- GV cho hs quan sát một số bức tranh về một số sự vật hiện tượng trong đời sống xã hội, yêu cầu hs nhận xét

- Từ phần nhận xét của hs, gv dẫn vào bài mới

. Ghi tên bài

Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, thuyết trình - HS quan sát, nhận xét - HS lĩnh hội kiến thức theo dẫn dắt giới thiệu của thầy.

- Ghi tên bài

Kĩ năng quan sát, nhận xét, thuyết trình

Tiết 99 . Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời

sống

HS hình dung và cảm nhận

HOẠT ĐỘNG 2 . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

+ Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình. Quan sát, phân tích, giải thích, khái quát, vận dụng thực hành, hệ thống hóa kiến thức.

+ Kĩ thuật: Dạy học theo kĩ thuật động não và dùng phiếu học tập (Vở luyện Ngữ Văn).

+ Thời gian: Dự kiến 20-22p

+ Hình thành năng lực:Giao tiếp: nghe, nói, đọc; giải quyết vấn đề, phân tích, hợp tác I.Hướng dẫn HS tìm

hiểu bài:

1.Hướng dẫn HS tìm hiểu văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

*GVtrình chiếu văn bản Bệnh lề mề của Phương Thảo lên màn hình, cho H.S đọc.

H. Trong văn bản trên tác giả bàn về hiện tượng gì trong đời sống?

H. Hiện tượng ấy có những biểu hiện cụ thể như thế nào?

Hình thành các Kĩ năng nghe, nói, đọc ,phân tích hợp tác

I. HS tìm hiểu bài:

1. HS tìm hiểu văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

+ HS động não và suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Quan sát và đọc ví dụ + HS trao đổi nhóm bàn

+ Văn bản bàn về hiện tượng:

Bệnh lề mề (giờ cao su) một căn bệnh khá phổ biến trong đời sống xã hội hiện nay.

+ Phát hiện, trả lời.

- Sai hẹn - Đến chậm

- Thiếu tôn trọng người khác.

Hình thành các Kĩ năng nghe, nói, đọc ,phân tích hợp tác I. Tìm hiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

1. Văn bản: Bệnh lề mề

2. Nhận xét:

* Vấn đề cần bàn luận:

Bệnh lề mề (giờ cao su) một căn bệnh khá phổ biến trong đời sống xã hội hiện nay.

* Biểu hiện:

- Sai hẹn

H. Tác giả đã làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng ấy?

H. Để làm cho người đọc nhận ra hiện tượng này tác giả dùng lí lẽ, dẫn chứng để phân tích căn bệnh thế nào?

H. Có thể có những nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng đó?

H. Trong bài viết, tác giả phân tích những tác hại gì của bệnh lề mề?

H. Bài viết đánh giá hiện tượng ấy ra sao?

H. Theo em bố cục của bài viết có mạch lạc và chặt chẽ không? Vì sao?

H. Các thao tác người

+ HS trao đổi trả lời :

* Trong bài viết tác giả phân tích và nêu rõ vấn đề được quan tâm của bệnh lề mề:

- Xuất hiện trong nhiều cơ quan, đoàn thể trở thành căn bệnh khó chữa.

+ Suy nghĩ, trả lời cá nhân + Căn bệnh này có nhiều biểu hiện khác nhau:

- Đi họp - Đi hội thảo

và kèm theo suy nghĩ của mình về hiện tượng đó: “Hiện tượng này xuất hiện ở nhiều cơ quan, đoàn thể trở thành một bệnh khó chữa.”

+ HS phát hiện, chỉ ra nhưng nguyên nhân.

- Coi thường việc chung.

- Thiếu lòng tự trọng.

- Đề cao mình mà không tôn trọng người khác.

+ HS liệt kê tác hại - Làm phiền mọi người.

- Làm mất thời gian của người khác.

- Tạo ra tập quán không tốt.

+ Suy nghĩ, trả lời.

- Phải kiên quyết chữa bệnh lề mề.

- Vì cuộc sống văn minh hiện đại, mọi người phải biết tôn trọng và hợp tác với nhau.

+ Suy nghĩ, rút ra nhận xét.

+ Rất mạch lạc, chặt chẽ vì:

- Đoạn đầu: người viết nêu nhận định.

- Các đoạn 2, 3, 4: người viết phân tích nguyên nhân, tác hại của bệnh lề mề.

- Đoạn kết: người viết đề ra những biện pháp để khắc phục.

+ Khái quát, trả lời, HS khác

- Đến chậm

- Thiếu tôn trọng người khác.

* Lí lẽ dẫn chứng dùng để phân tích:

* Những nguyên nhân tạo nên bệnh lề mề:

* Tác hại của bệnh lề mề:

- Làm phiền mọi người.

- Làm mất thời gian của người khác.

- Tạo ra tập quán không tốt.

* Đánh giá hiện tượng:

* Bố cục bài viết:

* Khái niệm:

Nghị luận về một sự

viết triển khai trong văn bản trên là hình thức nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Em hiểu gì về kiểu bài nghị luận này?

H. Về nội dung, yêu cầu của kiểu bài này phải đạt được những yêu cầu gì?

H. Về hình thức, yêu cầu của kiểu bài này thế nào?

(Bố cục, luận điểm, lời văn)

* GV gọi HS đọc lại 3 chấm đậm phần Ghi nhớ.

H. Gọi HS đọc ghi nhớ

* GV khái quát toàn bài và chốt kiến thức trọng tâm và chuyển ý.

bổ sung.

- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê, hay có vấn đề đáng suy nghĩ.

+ Xác định, nêu yêu cầu.

Về nội dung kiểu bài này phải:

- Nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề.

- Phải phân tích được mặt đúng, mặt sai, mặt lợi, mặt hại của sự việc, hiện tượng.

- Phải chỉ ra được nguyên nhân, bày tỏ rõ quan điểm, thái độ của người viết.

+ Chỉ rõ yêu cầu về hình thức.

Về hình thức:

- Bài viết phải có bố cục mạch lạc.

- Luận điểm phải rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp.

- Lời văn chính xác, sống động.

* Đọc, nghe, tự cảm hiểu.

HS đọc ghi nhớ

việc, hiện tượng đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê, hay có vấn đề đáng suy nghĩ.

* Nội dung:

* Hình thức:

* Ghi nhớ( SGK)

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.

+ Phương pháp: Đọc, vấn đáp, tái hiện thông tin , phân tích, so sánh, . + Thời gian: Dự kiến 8 -12p

+ Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo II.Hướng dẫn HS

luyện tập, củng cố.

H. Những đơn vị kiến thức gì các em cần nắm vững qua bài học hôm nay?

* Gọi HS đọc yêu cầu BTTN và trả lời, làm bài vào phiếu học tập để củng cố kiến thức.

- Kĩ năng tư duy, sáng tạo II. HS luyện tập, củng cố.

HS khái quat kiến thức trọng tâm qua nội dung ghi nhớ SGK

- Kĩ năng tư duy, sáng tạo II. Luyện tập:

Bài 1:

* Thảo luận: Nêu các sự việc, hiện tượng tốt, đáng biểu dương của các bạn trong nhà trường, ngoài xã hội.

- Gương những học sinh nghèo vượt khó.

- Góp ý, phê bình bạn khi bạn có khuyết điểm.

* Cho HS xác định yêu cầu được nêu ra trong bài tập.

* HS tìm, xác định các gương sau:

* Cho HS xác định yêu cầu được nêu ra trong bài tập.

* HS xác định yêu cầu được nêu ra trong bài tập.

* HS tìm, xác định các gương sau:

* HS xác định yêu cầu được nêu ra trong bài tập.

- Những gương tốt giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ, những người có công với cách mạng.

- Bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường.

- Thực hiện, chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thông.

- Chấp hành và thực hiện nghiêm túc pháp lệnh không sản xuất, tàng trữ, mua bán, sử dụng pháo và các chất cháy nổ.

- Nói ‘không với ma tuý và các tệ nạn xã hội.” v. v.

* Trong các sự việc, hiện tượng trên, những sự việc, hiện tượng có thể viết bài văn nghị luận:

- Gương học sinh nghèo vượt khó.

- Bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường.

- Thực hiên, chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thông.

- Nói “không với ma tuý và các tệ nạn xã hội”.

Bài 2: Hiện tượng hút thuốc lá và hậu

Trong tài liệu Nghị luận xã hội ) (Trang 47-51)