• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đọc lại bài viết và sữa chữa

Trong tài liệu Nghị luận xã hội ) (Trang 140-144)

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

Tuần 25 Tiết 121

D. Bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của TP( hoặc đoạn trích)

II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm

4. Đọc lại bài viết và sữa chữa

Ví dụ: Đúng vào lúc ông Hai đang vui mừng hạnh phúc bởi những tin chiến thắng thì ông Hai nghe tin dữ. “ Cổ ông lão nghẹn đắng hẳn lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng đi tưởng nh-ư không thở

được. Một lúc sau ông mới rặn è è nh nuốt một cái gì vướng ở cổ. Ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi”. Tác giả đã dùng những động từ mạnh, tính từ miêu tả để diễn tả những biến thái tinh vi trên nét mặt ông Hai. Đó là tâm trạng bàng hoàng , sững sờ, không tin đó là sự thật.

Bởi tin dữ đến với ông một cách đột ngột bất ngờ khiến ông suy sụp hoàn toàn. Mỗi chúng ta khi đọc đến đoạn văn này đều cảm thấy thương cảm cho ông. Một con người yêu làng yêu n-ước đến như vậy, mà lại nghe tin làng theo giặc…

* GV chốt: Các việc làm trên chính cũng là cách làm bài nghị luận về một TP truyện, hoặc đoạn trích.

H. Bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích bàn về vấn đề gì?

- Bài làm cần đảm bảo mấy phần? Nội dung của từng phần?

- Yêu cầu đối với người viết khi triển khai luận điểm luận cứ

- Giữa các phần các đoạn cần có yêu cầu gì?

- GV chốt, gọi đọc ghi nhớ

*GV lưu ý HS: Bài nghị luận về TP truyện( hoặc đoạn trích) phải được gắn liền với sự PT, giải thích, chứng minh cụ thể( nghĩa là phải có căn cứ thuyết phục) phải đồng thời thực hiện nhiều thao tác nghị luận và nên có suy nghĩ, cảm thụ cá nhân…

* GV chốt ghi bảng, HS ghi vở.

-Hs trả lời căn cứ vào ghi nhớ, 1 HS đọc ghi nhớ.

1, Tìm hiểu đề, tìm ý.

- Xác định yêu cầu của đề: nghị luận về vấn đề gì?

- tìm ý: suy nghĩ và trả lời theo một số câu hỏi theo yêu cầu của vấn đề nghị luận.

2, Lập dàn bài: theo bố cục 3 phần:

- MB: giới thiệu tác phẩm (đoạn trích) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình

- TB: nêu các luận điểm chính cần nghị luận có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu, xác thực.

- KB: nêu nhận định, đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích.

3, Viết bài:

- triển khai các ý trong dàn bài thành các câu văn, đoạn văn - triển khai các luận điểm, luận cứ cần thể hiện sự cảm thụ ý kiến riêng của mỗi người viết về tác phẩm bằng những dẫn chứng trong tác phẩm

- giữa các luận điểm, đoạn văn cần có sự liên kết, chuyển tiếp cho bài văn mạch lạc.

4, Đọc và sửa chữa:

- đọc lại bài, xem xét bài viết có phù hợp không, các phần có sự liên kết hợp lí không, từ ngữ câu văn đã chính xác chưa, chữa lại bài viết cho hoàn chỉnh.

* Ghi nhớ/68.

* Bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện.

* Bài làm cần đảm bảo đầy đủ các phần của bài nghị luận:

* Trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ, cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết về tác phẩm.

* Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần có sự liên kết hợp lí, tự nhiên.

Gv chiếu bố cục trên máy HS ghi nhanh vào vở.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.

+ Phương pháp: Đọc, vấn đáp, tái hiện thông tin , phân tích, so sánh, . + Thời gian: Dự kiến 15p

+ Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo III. Hướng dẫn học sinh

luyện tập.

- Kĩ năng tư duy, sáng tạo III. HS luyện tập

- Kĩ năng tư duy, sáng tạo

III. Luyện tập.

15’

* Gọi HS đọc đề bài, quan sát các bước tiến hành bài làm nghị luận về tác phẩm truyện

- Quan sát, nêu các bước tiến hành

Đề bài: “ Suy nghĩ của em về truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao”.

H. Đề yêu cầu vấn đề gì? Cái gì là nét nổi bật trong truyện ngắn “lão Hạc”?

H Nét điển hình về người nông dân trước cách mạng tháng Tám thể hiện ở khía cạnh, tình huống ntn?

H. Những chi tiết nghệ thuật nào chúng tỏ một cách cụ thể, sinh động về hoàn cảnh, tính cách, phẩm chất của nhân vật Lão Hạc?

* GV yêu cầu HS thảo luận theo kĩ thuật KTB.

+ HS thảo luận bằng kĩ thuật KTB, đại diện, trả lời, nhận xét, bổ sung

1, Tìm hiểu đề, tìm ý.

- Yêu cầu của đề: nêu suy nghĩ về nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

- Nét nổi bật ở truyện ngắn

“Lão Hạc” là xây dựng thành công hình tượng điển hình về người nông dân trước cách mạng tháng Tám- nhân vật Lão Hạc-nhân vật chính.

- Hoàn cảnh: nghèo, cô đơn, già nua.

- giàu tình yêu thương, sống nhân nghĩa.

- giàu lòng tự trọng, sống trong sạch, lương thiện.

1, Tìm hiểu đề, tìm ý.

- Yêu cầu của đề: nêu suy nghĩ về nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

- Nét nổi bật ở truyện ngắn “Lão Hạc” là xây dựng thành công hình tượng điển hình về người nông dân trước cách mạng tháng Tám- nhân vật Lão Hạc- nhân vật chính.

- Hoàn cảnh: nghèo, cô đơn, già nua.

- giàu tình yêu thương, sống nhân nghĩa.

- giàu lòng tự trọng, sống trong sạch, lương thiện.

H. Dựa vào những ý tìm được hãy lập dàn bài cho đề bài trên?

* GV gọi lập dàn bài, gọi nhận xét, chốt lại dàn bài chung.

Chiếu dàn bài chung trên máy.

- Lập dàn bài theo tổ, đọc dàn bài, tổ khác nhận xét, bổ sung.Quan sát dàn bài trên máy, ghi nhanh vào vở.

2, Lập dàn bài. Chiếu

dàn ý chung trên máy.

- MB: giới thiệu truyện ngắn “Lão Hạc”- một truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân trước cách mạng tháng Tám.

- TB: triển khai nhận định về truyện: xây dựng thành công hình tượng điển hình về người nông dân trước cách mạng tháng Tám- nhân vật Lão Hạc.

- Đặt nhân vật vào tình huống điển hình: già nua, cô đơn, nghèo khó để bộc lộ phẩm chất cao đẹp.

- cách tạo dựng tình huống bất ngờ: xin bả chó-> mọi người hiểu lầm->chết dữ dội, thảm khốc=> phong cách trong sạch, lương thiện….

- KB: qua việc xây dựng thành công nhân vật Lão Hạc=> tố cáo XH thực dân phong kiến.

* GV hướng dẫn HS viết đoạn văn cho đề bài: “ Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao”

N1: Viết đoạn mở bài( Nhà văn Nam Cao-> Tác phẩm-> Nhân vật Lão Hạc)

N2: Viết 1 đoạn phần thân bài: Tình

N1: Viết đoạn mở bài( Nhà văn Nam Cao-> Tác phẩm->

Nhân vật Lão Hạc)

N2: Viết 1 đoạn phần thân bài: Tình yêu thương con của Lão Hạc.

N3. Viết đoạn văn triển khai

3, Viết đoạn văn.

yêu thương con của Lão Hạc.

N3. Viết đoạn văn triển khai luận điểm: lão hạc là một người nông dân nghè khổ , lương thiện

N4: Viết đoạn kế bài: Nhận định, đánh giá về tác phẩm.

- GV sửa cách viết đoạn

luận điểm: lão hạc là một người nông dân nghè khổ , lương thiện

N4: Viết đoạn kế bài: Nhận định, đánh giá về tác phẩm.

-Đọc trước lớp, cả lớp nghe, nhận xét. Nghe GV sửa chữa.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo.

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

- Hs : Phát triển một trong số các luận điểm còn lại thành một đoạn văn ?

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....

……….

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

- Tiếp tục tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn bài cho các đề còn lại.

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....

* B ước IV : Giao bài, hướng dẫn học ở nhà, chuẩn bị bài ở nhà( 2p):

a. Học bài:

-Tiếp tục ôn luyện các đề bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích trong sgk - Làm hoàn thiện đề bài trên

b. Chuẩn bị bài

Chuẩn bị ôn tập các đề bài để viết bài số 6

Soạn : Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện Yêu cầu: Trả lời câu hỏi, phiếu bài tập

*****************************************

Tuần 25

Tiết 122

LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6 – NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (Ở NHÀ) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức :

- Nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) 2. Kỹ năng :

- Thành thạo thêm kĩ năng tìm ý, lập ý, kĩ năng viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

3. Thái độ:

- Hình thành thói quen nghiêm túc, tích cực khi làm bài II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức

- Đặc điểm, yêu cầu và cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( đoạn trích) 2. Kĩ năng

- Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu đã học.

3.Thái độ: Nghiờm tỳc trong luyện tập và viết bài 4. Kiến thức tích hợp

- Môn Văn: các văn bản

5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

- Yêu quê hương đất nước.

- Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lực chung:

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c. Các năng lực chuyên biệt:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực cảm thụ văn học.

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ, một số VD ngoài SGK 2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của GV.

Trong tài liệu Nghị luận xã hội ) (Trang 140-144)