• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANGNHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG

3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ PHÚ VANGTHU NHẬPDOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ PHÚ VANG

3.3.3. Đối với chính quyền địa phương

Formatted:Centered

nay còn nhiều ưu đãi về chính sách xã hội. Điều này đã làm mất đi tính rõ ràng trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thuế và tính trung lập củathuế.

Do vậy, phải thực hiện việc rà soát lại toàn bộ các văn bản quy định hiện hành về thuế TNDN một cách toàn diện có hệ thống; chính sách miễn, giảm thuế TNDN

phải đượcthể hiện chi tiết đầy đủ trong Luật thuế TNDN.

3.3.1.3. Cải cách đồng bộ hệ thống thể chế quản lý kinh tế xã hội Nhằm thực hiện Luật thuế TNDN một cách có hiệu quả, bên cạnh việc đổi mới cơ chế chính sách, đổi mới công tác quản lýthuếthì cần thiết phải tiến hành đồng bộ

cải cách các lĩnh vực hành chính–kinh tế có liên quan sau:

- Cần sớm sửa đổi Bộ luật hình sự theo hướng tăng mức hình phạt đối với tội danh trốn thuế hoặc giả mạo chứng từ để chiếm đoạt tiền ngân sách nhà nước.

- Vấn đề có tính quyết định nhất là phải có cuộc cải cách lớn về cơ chế quản lý tiền tệ.Quy định thốngnhất các quan hệ mua bán hàng hóa của DNphải thanh toán thông qua ngân hàngvà quy định sử dụng hóa đơn điện tử. Để thực hiện được điều

này, cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan như ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Kho bạc Nhà nước, cơ quan thuế.Cụ thể, ngân hàng Nhà nước Việt Nam

cần phải quy định rõ những quan hệ mua bán nào buộc phải thanh toán qua ngân hàng, Cơ quan thuế thì phải quản lý mã số thuế của đối tượng nộp thuế tương ứng với số tài khoản của cá nhân và tổ chức tại ngân hàng. Từ đó, cơ quan thuế dễ dàng

trong việc thực hiện quản lý các giao dịch phát sinh có thể kiểm soát được việc kê khai nộp thuế của các doanh nghiệp.

Formatted:Centered

Tạo môi trường đầu tư thông thoáng, ưu đãi, hỗ trợ DN trong việc thuê đất, mặt bằng để phục vụ SXKD, cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin cho DN để DN nắm

bắt thị trường nhằm xây dựng định hướng SXKD.

Thành lập các trung tâm hỗ trợ DN nhằm mục đích nắm bắt và tháo gỡ khó khăn, hướng dẫn và trợ giúp DN trong quá trình hoạt động.

Tập trung công tác khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, tạo môi trường kinh doanhổn định, thu hút đầu tư. Chỉ đạo công tác hỗ trợ cho các doanh nghiệp

ngoài quốc doanh thông qua các chính sách về tín dụng, ưu đãiđầu tư.

3.3.4. Đối với cơ quan Thuế 3.3.4.1. Đốivới Tổng Cục thuế

Cần nghiên cứu, bổ sung và điều chỉnh các quy trình quản lý thu thuế phù hợp hơn với Luật quản lý thuế.

Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý thuế nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác Thuế trong xu thế hội nhập và hiện đại hoá công tác thuế.

Thực hiện việc hiện đại hoá công tác quản lý thuế mà tập trung chủ yếu là tin học hoá các quy trình quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý thuế trong xu thế hội nhập

và phù hợp vớicác thông lệ quốc tế.

3.3.4.2. Đối với Cục Thuế, Chi cục Thuế

Hoàn thiện công tác tuyên truyền vận động, cung cấp dịch vụ thuế cho DN một cách tốt nhất, thực sự coi người nộp thuế là nhân tố quan trọng trong công tác quản lý

thuế.

Tăng cường công tác đối thoại, gặp gỡ DN để thông qua đó nắm bắt được những khó khăn, bất cập trong quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế của DN nhằm tìm biện

pháp tháo gỡ cho DN.

Tổ chức công tác tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ, phổ biến chính sách Thuế khi có thay đổi nhằm giúp DN tiếp cận được các chủ trương, chính sách mới kịp thời để

DN thực hiện đúng, đủ nghĩa vụ nộp thuế.

Kết luận Chương 3

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Centered

Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô trong nước và thế giới đang đối mặt với nhiều khó khăn, việc cải cách, hoàn thiện chính sách Thuếnói chung, chính sách Thuế TNDN nói riêng có ý nghĩa quan trọng đối với việc cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh, khuyến khích đầu tư, tạo đà và thúc đẩy tăng trưởng trong giai đoạn tới.

Với các định hướngphát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Phú Vang, việctăng cường quản lý nguồn thuThuếnói chung và ThuếTNDN nói riêng trên địa bàn huyện là một nhiệm vụ cóý nghĩa quan trọng và xuyên suốt. Từ đó xác định mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể làm tiến đề cho việc đưa ra hệ thống giải pháp từ các bên liên quan.

Các giải pháp được xây dựng trên cơ yêu cầu của thực tiễn khách quan và trên cơ sở kết quả nghiên cứu bao gồm: Hoàn thiện chính sách pháp luật Thuế;

Hoàn thiện công tác kiểm tra doanh nghiệp; Hoàn thiện công tác kê khai Thuế thu nhập doanh nghiệp; Hoàn thiện việc triển khai chính sách và hỗ trợ của cơ quan Thuế và được cụ thể hóa thông qua các kiến nghị đối với các cấp các ngành từ trung ương đến địa phương.

Đây là một trong những sản phẩm của đề tài góp phần cải thiện chính sách cũng như nghiệp vụ chuyên môn Thuế để nâng cao hiệu quả công tác quản lýThuế, ổn định, duy trì và nuôi dưỡng phát triển nguồn thu tại điểm nghiên cứu.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Centered

Đề cương

Tài liệu liên quan