• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hoàn thiện hệ thống tuyên truyền và dịch vụ tư vấn Thuế

PHẦN II. NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANGNHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG

3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ PHÚ VANGTHU NHẬPDOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ PHÚ VANG

3.2.12. Hoàn thiện hệ thống tuyên truyền và dịch vụ tư vấn Thuế

Quản lýThuếmuốn đạt được hiệu quả, vấn đề quan trọng không thể thiếu là phải có sự nhận thức đầy đủ, đúng đắn vềThuếvà sự chấp hành nghiệm túc nghĩa vụ nộpThuếcủa người nộpThuế. Người nộpThuếphải hiểu rõ nội dung của các chính sách Thuế, hiểu rõ quyền lợi và trách nhiệm của mình trong quá trình chấp hành nghĩa vụ nộp Thuếvà họ phải tuân thủ đẩy đủ các quy định của pháp luật Thuếtrong việc đăng ký nộpThuế, kê khai, tính Thuế, nộpThuế, quyết toánThuế, Chính vì vậy công tác tuyên truyền chính sách Thuế, hướng dẫn thực hiện chính sách Thuếcần được coi như là điều kiện quan trọng đảm bảo cho sự thành công của

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Centered

việc cải cáchThuếvà nâng cao hiệu quả công tác quản lýThuế.

Tăng cường phối kết hợp với các cơ quan báo chí, phát thanh truyền hìnhđẩy mạnh công tác tuyên truyền Thuếmột cách thường xuyên và liên tục. Đặc biệt là phải tuyên truyền phổbiến chính sách chế độ theo quý hoặc tháng. Tăng cường đầu tư cho công tác tuyên truyền bao gồm cả đào tạo cán bộ, sức lực, trí tuệ, kinh phí và trang bị phương tiện. Cơ quan Thuếphải thường xuyên thông báo với các cấp chính quyền địa phương về tình hình kết quả thuThuế, thực trạng thất thuThuế để từ đó tăng cường phối kết hợp quản lý thu Thuếvà chống thất thu Thuế, kiện toàn đội ngũ cán bộ trong hệ thống tuyên truyền và hỗ trợ người nộpThuế.

Dịch vụ tư vấnThuếlà một trong những hoạt động phát sinh cần thiết phải được đẩy mạnh khi áp dụng cơ chế doanh nghiêp tựtính Thuế, kê khai Thuế, nộp Thuếvà tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của các hoạt động đó. Do vậy, để nâng cao hiệu quả quản lý Thuếnói chung, quản lýThuế TNDN nói riêng, nhà nước cần phải có những biện pháp hỗ trợ tích cực cả về mặt hành lang pháp lý và những điềukiện vậtchất đểphát triển dịchvụ tưvấnThuếcông, dịchvụ tư vấnThuế tưnhằmgiúpngườinộpThuếcó điềukiệnthựchiệnnghĩavụ Thuế đối với nhànước.

Tóm lại,

Tóm lại,công tác quản lýThuếTNDN của cả nước nói chung và chi cục ThuếPhú Vang nói riêngvà đối với các chi cục Thuếcấp huyện trong điều kiện hiện nay đang cần được hoàn thiện để đảm bảo được yêu cầu về nguồn thu NSNN và vai trò quản lý, điều tiết SXKD, đảm bảo công bằng trong nghĩa vụ Thuếcủa ThuếTNDN. Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp trên cơ sở các điều kiện nêu trên chắc chắn sẽ đáp ứng được yêu cầu đó. Tuy nhiên với sự phát triển của nền kinh tế- xã hội,sự mở rộng và gia tăng khôngngừng về số lượng doanh nghiệp, yêu cầu ngày càng cao của côngtác quản lýThuế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, rõ ràng công tác quản lý ThuếTNDN phải tiếp tục được nghiên cứu,bổ sung và hoàn thiện.

Formatted:Indent: First line: 0.39", Right:

0", Tab stops: 0.49", Left + 0.59", Left + 0.69", Left + 0.79", Left + 0.89", Left + 0.98", Left + 1.08", Left

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Centered

3.3. KIẾN NGHỊ 3.3.1. Đối với Nhà nước

3.3.1.1. Hoàn thiện khungpháp luậtkinh tế

Đẩy mạnh việc xây dựngvà hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới và hoàn thiện quy trình xây dựng luật,

ban hành và thực thi pháp luật, trong đó chú trọng việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và tổ chức thi hành luật một cách nghiêm minh.

Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật hiện hành phù hợp với yêu cầu thực hiện chiến lược kinh tế, xã hội và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là các luật: Luật

Thương mại, Luật Phá sản doanh nghiệp, Bộ luật Lao động, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đất đai.

Xây dựng một số luật mới như: Luật áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp trên cơ sở thống nhất Luật Doanh nghiệp Nhà nước và Luật Doanh nghiệp hiện hành;

Luật Đầu tư trên cơ sở thống nhất Luật Đầu tư nước ngoài và Luật khuyến khích đầu tư trong nước; Luật Cạnh tranh và Kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, v.v...

3.3.1.2. Hoàn thiện chính sách pháp luật thuế

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp nên sửa đổi theo hướng sau đây:

+ Hoàn thiện các qui định về xác định thu nhập chịu thuế và chi phí được trừ, các qui định cần phải rõ ràng, minh bạch, thống nhất, tạo điều kiện cho NNT kê khai, quyết toán thuế tránh nhầm lẫn. Việc xác định thu nhập phải phù hợp với các qui định của chuẩn mực kế toán; nên chuẩn hóa các qui định đối với các khoản chi phí

hợp lý được khấu trừ thuế theo hướng các doanh nghiệp tự quyết định có sự giám sát của cơ quan tài chính các cấp trên cơ sở những định mức kinh tế kỷ thuật mà

Nhà nước ban hành.

+ Về miễn, giảm thuế TNDN cần phải thu hẹp diện miễn, giảm; thay đổi hình thức ưu đãi thuế TNDN, trên cơ sở cần chọn lọc đối tượng được hưởng miễn, giảm, quy định rõ thời gian miễn, giảm và điều kiện miễn, giảm. Để doanh nghiệp tự xác định số thuế được miễn, giảm một cách chính xác, tránh trường hợp do nhầm lẫn, dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật thuế. Chính sách ưu đãi, miễn giảm thuế TNDN hiện

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Centered

nay còn nhiều ưu đãi về chính sách xã hội. Điều này đã làm mất đi tính rõ ràng trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thuế và tính trung lập củathuế.

Do vậy, phải thực hiện việc rà soát lại toàn bộ các văn bản quy định hiện hành về thuế TNDN một cách toàn diện có hệ thống; chính sách miễn, giảm thuế TNDN

phải đượcthể hiện chi tiết đầy đủ trong Luật thuế TNDN.

3.3.1.3. Cải cách đồng bộ hệ thống thể chế quản lý kinh tế xã hội Nhằm thực hiện Luật thuế TNDN một cách có hiệu quả, bên cạnh việc đổi mới cơ chế chính sách, đổi mới công tác quản lýthuếthì cần thiết phải tiến hành đồng bộ

cải cách các lĩnh vực hành chính–kinh tế có liên quan sau:

- Cần sớm sửa đổi Bộ luật hình sự theo hướng tăng mức hình phạt đối với tội danh trốn thuế hoặc giả mạo chứng từ để chiếm đoạt tiền ngân sách nhà nước.

- Vấn đề có tính quyết định nhất là phải có cuộc cải cách lớn về cơ chế quản lý tiền tệ.Quy định thốngnhất các quan hệ mua bán hàng hóa của DNphải thanh toán thông qua ngân hàngvà quy định sử dụng hóa đơn điện tử. Để thực hiện được điều

này, cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan như ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Kho bạc Nhà nước, cơ quan thuế.Cụ thể, ngân hàng Nhà nước Việt Nam

cần phải quy định rõ những quan hệ mua bán nào buộc phải thanh toán qua ngân hàng, Cơ quan thuế thì phải quản lý mã số thuế của đối tượng nộp thuế tương ứng với số tài khoản của cá nhân và tổ chức tại ngân hàng. Từ đó, cơ quan thuế dễ dàng

trong việc thực hiện quản lý các giao dịch phát sinh có thể kiểm soát được việc kê khai nộp thuế của các doanh nghiệp.

Đề cương

Tài liệu liên quan