• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý Thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

PHẦN II. NỘI DUNG

1.2. QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

1.2.46. Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý Thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Có thể nói rằng việc quản lýThuếnói chung và quản lýThuếTNDN nói riêng đối vớiDoanh nghiệp đều có các nhân tố ảnh hưởng trước hết đó là các nhân tố từ nội tại ngành Thuế.

Nhân tố chủ quan Thứ nhất: Pháp luậtThuế.

Dưới góc độ pháp luật, có thể thấy rằng chế độThuếvà các nguồn thu NSNN đã được chế tài bằng pháp luật. Nghĩa vụ và trách nhiệm của các doanh nghiệp nói chung, các Doanh nghiệp được đối xử một cách công bằng về nghĩa vụ cũng như quyền lợi của người nộpThuế được xác định công khai bằng phápluật. Khi pháp luật quản lý Thuế thay đổilớn chuyển từ cơ chế quản lýThuế “chuyên quản” sang cơ chế “tự khai, tự nộpThuế” thì yêu cầu quản lý Thuế đề cao quyền và tính tự chịu trách nhiệm của người nộpThuế; nhấn mạnh chức năng tuyên truyền, hỗ trợ người nộpThuế, công khai minh bạch các thủ tục và thời hạn giải quyết hồ sơThuế, gắn trách nhiệm của cơ quan quản lýThuế, công chức quản lýThuếtrong việc tiếp nhận và giải quyết hồ sơThuế, coi trọng hơn việc kiểm tra, thanh tra, xử lý các vi phạm pháp luậtThuếcủa cơ quan quản lýThuế;

Thứ hai:Việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính Thuế.

Cải cách hành chính Thuế, rút ngắn thời gian đăng kýThuế, giảm bớt các thủ tục không cần thiết trong kê khai Thuế, rút ngắn thời gian đăng kýThuế, đảm bảo các thủ tục hành chính Thuế được quy định đơn giản, rõ ràng, minh nhằm nâng cao trách nhiệm, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người nộpThuế, tạo điều kiện cho người nộpThuếchấp hành tốt pháp luậtThuếkhông chỉ nhanh chóng ổn định sản xuất kinh doanh mà còn thực hiện nhanh chóng việc kê khai nộpThuế cho nhà nước.

Thứ ba: Tổ chức bộ máy quản lýThuế, năng lực quản lý của cán bộThuế.

- Về mô hình tổ chức bộ máy thu Thuế: Bộ máy thu Thuế được tổ chức thành từng phòng ban, tổ đội theo chức năng gồm: tuyên truyền, quản lý ấn chỉ, xử

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Trường Đại học Kinh tế Huế

lý dữ liệu, thanh tra, tổng hợp, hành chính, tổ chức, quản trị, ...thành một hệthống dọctừ cấp tổng cục đếncác chi cụcchuyên môn hoá từng hoạt động cho mỗi bộ phận kể từ khi lập danh bạ đối tượng nộpThuế, cấp mã sốThuế, xây dựng dự toán thu Thuế, tuyên truyền và hỗ trợ đối tượng nộp Thuế, cho đến khi tính toán, ra thông báo Thuế, đôn đốc thu, kiểm tra hoàn Thuế, thanh tra và các hoạt động như quản trị, hành chính, tổ chức, lưu trữ, ...Bộ máy quản lýThuếtốt tổ chức hợp lý, đảm bảo gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả, đảm bảo sự luân chuyển hồ sơ giữa các phòng ban không chỉ tiết kiệm chi phí, không chồng chéomà còn tácđộng lớn đến kết quả thu ngân sách nhà nước.

- Về cơ chế chỉ đạo:Trong việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ cơ quanThuế ảnh hưởng lớn do cơ chế tổ chức chỉ đạo song trùng của các cấp chính quyền địa phương cũng có ảnh hưởng đến số thu từDoanh nghiệp. Công tác chỉ đạo của các cấp chính quyền địa phương không chỉ tăng cường công tác quản lý trực tiếp về Thuế, mà còn tăng cường quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực như: quy hoạch, đầu tư, tài nguyên và môi trường; quản lý điều hành có hiệu quả công tác thu–chi ngân sách.

- Về Năng lực quản lý của cán bộThuế.

Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ công chức quản lý Thuế thể hiện ở trìnhđộ chuyên môn, nghiệp vụ, khả năng ứng dụng công nghệ tin học trong công việc, tính chuyên nghiệp hóa, chuyên môn hóa quản lý, thái độ và phong cách làm việc.Có thể nói con người là trung tâm của công tác quản lý, đội ngũ cán bộ Thuế có trình độ chuyên môn cao sẽ có tác động rất lớn đến tình hình quản lý Thuế nói chung và tình hình quản lý ThuếTNDN ngoài quốc doanh nói riêng.

Hơn nữa khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thường có số lượng doanh nghiệp lớn, ngành nghề kinh doanh đa dạng, trìnhđộ hiểu biết pháp luật thường thấp hơn các doanh nghiệp nhà nước, do vậy việc bố trí hợp lý đội ngũ cán bộThuếquản lý đốivới các doanh nghiệp NQD là điểm mấu chốt đảm bảo sự thành công trong công tác quản lýThuế.

Thứ ba: Hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lýThuế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lýThuếlà một yêu cầu tất yếu không chỉ giúp cho ngành Thuếgiảm được chi phí quản lý mà còn tạo điều kiện cho việc kiểm tra, kiểm soát vềThuế được nhanhchóng và chính xáchơn, đảmbảothu đúng,thuđủ,thu kịpthờivào NSNN.

Những năm gần đây, tốc độ phát triển công nghệ thông tin cao, ứng dụng nhiều chương trình phần mềm quản lý. Hiện tích hợp chương trình quản lýThuếtập trung thống nhất TMS thay thế 16 ứng dụng hỗ trợ công tác Thuếvà từng bước nâng cấp đáp ứng việc kê khai Thuế điện tửcho doanh nghiệp đồng thời giảm chi phí cho việc kiểm traThuếcủa cơ quanThuế.

Nhân tố khách quan

Thứ nhất: Tình hình kinh tế- xã hội .

Kinh tế- xã hội có tăng trưởng, các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, có thu nhậpvà việc đóngThuế tăng là điều tất yếu trong xã hội không chỉ đối vớiDoanh nghiệp mà kểcảcác thành phầnkinh tếkhác cũngvậy.Kinh tế ổn địnhphát triển số thu sẽ tăng thêm, ngược lại trong điều kiện diễn biến kinh tế bất thường như lạm phát, lãi suất ngân hàng, giá nguyên–nhiên vậtliệu trên thị trường tăng cao, tăng trưởng kinh tế thấp, chuyểndịch cơ cấu kinh tế trong các ngành diễn racòn chậm, tiêu thụ hàng hoá khó khăn…Người lao độngkhông có việc làm, thất nghiệp. Điều này sẽ ảnh hưởnglớn đếnsốthu từcác doanh nghiệp, đặcbiệtlà ThuếTNDN.

Thứ hai:Đặc điểm của kinh tế ngoài quốc doanhcũng ảnh hưởng đến công tác quản lýThuế, đó là số lượng doanh nghiệp nhiều, nhưng chất lượng doanh nghiệp không cao và có cả thành lập nhưng không hoạt động ảo về số Doanh nghiệp thành lập mới, hơn nữa việc thành lập doanh nghiệp dễ dàng tính pháp lý và ràng buộc chưa cao vì vậy có các phương pháp quản lý khácphức tạpso với các doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Thứ ba: Ý thức tự giác trong việc đóngThuế: Đối với cácDoanh nghiệp, hiểu biết về nghĩa vụThuếcòn hạn chế, họ chưa hiểu rõ nghĩa vụ và quy trình tuân thủ, do đó ý thực tự giác trong việc đóngThuế chưa tốt. Điều này đỏi hỏi ngành Thuế

Trường Đại học Kinh tế Huế

không chỉ phải tăng cường công tác kiểm tra mà còn phải tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luậtThuếcho Doanh nghiệp.

Thứ tư: Đội ngũ kế toán và việc chấp hành các sổ sách, chứng từ kế toán:

Doanh nghiệp có đội ngũ kế toán và việc chấp hành các sổ sách, chứng từ kế toán cũng kém hơn so với các doanh nghiệp khác (doanh nghiệp nhà nước hay các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài). Các thành viên trong Doanh nghiệp thông thường là có mối quan hệ họ hàng, do đó sự quản lý sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa trên mối quan hệ thân thiết, quản lý theo uy tín được áp dụng nhiều hơn so với quản lý bằng pháp luật. Vì vậy việc chấp hành pháp luậtThuế đối với các doanh nghiệp này thường thấp hơn so với doanh nghiệp khác.

Thứ năm:Sự thay đổi hình thức kinh doanh và ngành nghề kinh doanh của các Doanh nghiệpdiễn ra một cách nhanh chóng. Sự thay đổi hình thức kinh doanh và ngành nghề kinh doanh một mặt đã thể hiện sự nhanh nhạy trong kinh doanh, đáp ứng sự thay đổi của thị trường và ngành Thuếtrong công tác quản lýThuế đối với lĩnh vực này. Đó là việc phải kịp thời cập nhật thông tin của sự thay đổi đăng ký kinh doanh cũng như các biện pháp quản lý một cách kịp thời, đảm bảo thu đúng thu đủThuế. Đặc biệt là sự thay đổi về ngành nghề kinh doanh dẫn đến việc xác định đúng sốThuế được miễn, giảm cho các doanh nghiệp cũng là câu hỏi lớn cho cơquan Thuếvà cả đối với doanh nghiệp.

Trước những hạn chế về chủ quan khách quan nhưng cho đến nay Luật Thuế TNDN đãđi vào cuộc sống, bước đầu đã cho thấy những kết quả như sau.

- ThuếTNDN góp phần kích thích tăng trưởng, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nhờ vào các quy định của pháp luật Thuế TNDN trong việc khuyến khích đầu tư vốn, đầu tư dây chuyền sản xuất mới mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất, di chuyển cơ sở kinh doanh, khuyến khích đối với doanh nghiệp xuất khẩu.

- ThuếTNDN góp phần tăng cường mở rộng quy mô vốn của doanh nghiệp.

Việc sửa đổi phương pháp tínhThuếTNDN bổ sung lần thứ hai đối với các doanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

nghiệp có mức thu nhập cao theo hướng tăng phần tích lũy để lại cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát huy năng lực, mở rộng quy mô vốn.

- ThuếTNDN góp phần bìnhổn thị trường giá cả. Với cơ chế điều chỉnh của mình Thuế TNDN không điều chỉnh qua giá mà điều chỉnh sau khi có thu nhập, vì vậy dù có nhiều quy định ưu đãi, miễn giảmThuếcũng không gây ảnh hưởng đến cơ chế giá của thị trường, đảm bảo không có sự biến động hàng hóa thiết yếu trên thị trường, gia tăng lưu thông hàng hóa, hỗ trợ cho những địa bàn kinh tế khó khăn . - ThuếTNDN là nguồn thu quan trọng cho Ngân sách nhà nước.Trong 3 năm nguồn thu từ Thuế TNDN chiếm trung bình từ 30%-33% tổng thu từ Thuế, hơn 20% tổng thu ngân sách nhà nước. Mặc dù có nhiều trường hợp được miễn giảm, ưu đãi nhưng không vì thế mà số thu giảm sút. Điều đó cho thấyThuếTNDN phần nào có tác dụng kích thích sản xuất, tăng sản lượng lao động và sản phẩm tạo ra có nhiều giá trị cho xã hội.

- Thực hiệnThuếTNDN với đảm bảo công bằng xã hội và hoàn thiện chế độ hóa đơn chứng từ. Mục tiêu của Thuế TNDN điều tiết thu nhập, đảm bảo sự công bằng trong phân phối thu nhập xã hội.Thuế TNDN được áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, không những đảm bảo bìnhđẳng công bằng về chiều ngang mà còn cả công bằng về chiều dọc. Về chiều ngang, bất kể một doanh nghiệp nào kinh doanh bất cứ hình thức nào nếu có thu nhập chịuThuế thì phải nộpThuếTNDN, về chiều dọc, cùng một ngành nghề không phân biệt quy mô kinh doanh nếu có thu nhập chịu Thuếthìđều phải nộpThuếTNDN với mức Thuếsuất thống nhất, doanh nghiệp nào có thu nhập cao thì phải nộpThuếnhiều hơn (theo số tuyệt đối) doanh nghiệp có thu nhập thấp. Việc kê khai và tính đúng ThuếTNDN trên nguyên tắc phải có hóa đơn chứng từ đầy đủ để xác định chi phí được khấu trừchi phí hợp lý hợp lệ khi xác định sốThuếphải nộp.

1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUẢẨN LÝ THUẾCỦA MỘT SỐ

Đề cương

Tài liệu liên quan