• Không có kết quả nào được tìm thấy

Quản lý thống nhất các quy định về xác định doanh thu, chi phí hợp lý

PHẦN II. NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANGNHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG

3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ PHÚ VANGTHU NHẬPDOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ PHÚ VANG

3.2.2. Quản lý thống nhất các quy định về xác định doanh thu, chi phí hợp lý

Formatted:Centered

được trách nhiệm của người nộp Thuế. Phảicó chế độ thưởng phạt đối vớicán bộ quản lý trong việc đôn đốcthu nộp Thuế.

Formatted:Centered

toán, tài chính doanh nghiệp trong việc xác định các chi phí được trừ hoặc không được trừ khi xác định ThuếTNDN, một số khoản chi phí hợp lý cần chú ý trong vấn đề này như: chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí tiền lương, tiền công; chi phi quảng cáo, khuyến mại; chi phí rủi ro; … Về nguyên tắc các khoản chi phí thực tế phát sinh liên quanđếnhoạt độngsảnxuất,kinh doanh củadoanh nghiệp; Khoảnchi cóđủhóa đơn,chứngtừhợppháp.

- Cơ quanThuếcần tăng cường kiểm tra, yêu cầu giải trình các căn cứ tính Thuếtrên tờ khai của doanh nghiệp. Các trường hợp nghi vấn về kê khai, xây dựng và xác định định mức chi phí cần phải được giải trình cụ thể. Cán bộThuếcần có sự theo dõi, phân loại đối tượng để tham mưu kịp thời cho lãnhđạo lập kế hoạch kiểm tra tại doanh nghiệp nhắm phát hiện và xử lý kịp thời.

* Quảnlý thống nhất mộtsốkhoản chi phí doanh nghiệp.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Đối chiếu việc đăng ký phương pháp trích khấu hao TSCĐ màdoanh nghiệplựa chọnáp dụngvới cơ quan Thuếtrựctiếp quản lý.

Xem xét doanh nghiệpcóthay đổimứctrích khấu hao,việc điềuchỉnhlà thờihạn nộp tờ khai quyết toán ThuếTNDN của nămtrích khấu hao; Điều kiện trích khấu hao TSCĐ.

- Về chi phí nguyên vật liệu: Đối chiếu đăng ký định mức tiêu hao thực tế đơn vị sử dụng lưuý các trường hợp có điều chỉnh, bổsung.

- Chi phí tiền lương, tiền ăn ca: cần lưu ý đến các thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng ngắn hạn một số chi phí liên quan đào tạo côngnhân.

* Thực hiện chế độ hóa đơn, chứng từ.Căn cứ pháp lý cao nhất phản ánh quá trình kinh doanh của doanh nghiệp là hóa đơn, chứng từ. Hóa đơn, chứng từ là các giấy tờ thể hiện được các căn cứ tính Thuế của doanh nghiệp. Việc các doanh nghiệp thực hiện tốt chế độ hóa đơn, chứng từ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý Thuế và thể hiện ý thức chấp hành pháp luật Thuế của cấc doanh nghiệp. Vì vậy để đạt được thực được biện pháp này cần phải tổ chức hướng dẫn, thúc đẩychế độquản lý, sử dụng hóa đơn chứng từ ở các doanh nghiệp đi vào nề nếp, đúng chế độ. Thực tế cho thấy, việc sử dụng hóa đơn, chứng từcủa các doanh

Formatted:Right: 0", Tab stops: 0.49", Left + 0.59", Left + 0.69", Left + 0.79", Left + 0.89", Left + 0.98", Left + 1.08", Left

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Centered

nghiệp chưa thựcsự đầy đủ và đi vào nề nếp, vẫn còn rất nhiều hiện tượng cố tình không xuất hóa đơn, ghi hóa đơn không đúng quy định, sử dụng hóa đơn khống, … các liên không khớp nhau. Chính vì vậy việc hướng dẫn, thúc đẩy các doanh nghiệp thực hiện tốt chế độ hóa đơn. Để thực hiện tốt nội dung công việc này, cơ quanThuế cần phải tiến hành một số biệnpháp cụ thể sau đây:

- Kịp thời cập nhật và thông báo các doanh nghiệp bỏ trốn còn nợThuế, còn mang theo hóa đơn để có sự phối hợp và thu thập thông tin từ các cơ quan chức năng để nắm bắt tình hình và thực hiện điều tra xác minh hóa đơn kịp thời.

-Hướng dẫn việc sử dụng hóa đơn, chứng từ cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp mới thành lập. Theo quy định, việc quản lý và sử dụng hóa đơn, chứng từ hiện nay là tương đối phức tạp. Phức tạpvề các loại hóa đơn, chứng từ,cách thức ghi chép, cách thức xử lý các lỗi sai, cách thức lập hóa đơn trong các trường hợp cụ thể, phức tạp về đối tượng sử dụng hóa đơn, … Các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ không dễ dàng có thể hiểu một cách đầy đủ, cặn kẽ tất cả các nội dung của chế độ quản lý, sử dụng hóa đơn, chứng từ. Đồng thời ngành Thuếphải coi đây là nhiệmvụ trọng tâm vì chứng từ cácdoanh nghiệp nhỏ, hộ cá thể là chi phí hợp lý của các doanh nghiệp lớn. Do đó cơ quanThuếkhông chỉ cần phải tiến hành thường xuyên việc tuyên truyền, hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện chế độ quản lý và sử dụng hóa đơn, chứng từ mà còn phảixử phạt nghiêm đối với các đơnvị vi phạm. Cần hướng dẫn cách thức ghi chép trên hóa đơn, chứng từ, việc xử lý khi có sự ghi chép sai, việc sử dụng hóa đơn, chứng từ để tính Thuếvà kê khai Thuế, các hình thức xử phạt khi không chấp hành đúng chế độ quy định.

- Thực hiện nghiệm chỉnh các trình tự, thủ tục quản lý hóa đơn chứng từ. Việc kiểm tra về đăng ký nộpThuếvà các thủ tục in ấn, mua hóa đơn cũng cần phải được chú trọng, đặc biệt những tổ chức, cá nhân có sử dụng hóa đơn kiêm phiếu xuất kho và vận chuyển hàng nội bộ. Đây là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro và thất thuThuếnên cần thiết phải kiểm tra chặt đối với việc mua hóa đơn đối với các đơn vị phát sinh sử dụng loại hóa đơn này. Đồng thời phải kiểm tra chặt các điều kiện thực hiện việc tự in hóa đơn, sự kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ của cơ quanThuế tránh được những

Formatted:Right: 0", Tab stops: 0.49", Left + 0.59", Left + 0.69", Left + 0.79", Left + 0.89", Left + 0.98", Left + 1.08", Left

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.2 pt

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Centered

hiện tượng lợi dụng mua hóa đơn rồi bỏ trốn hoặc sử dụng hóa đơn vì các mục đích bất minh khác.

-Tăng cường công tác kiểm tra giám sát thường xuyên hoặc đột xuất vềthực hiện chế độsổsách kế toán hóa đơn, chứng từ của doanh nghiệp. (có phân luồng phân loại doanh nghiệp theo mức độchấp hành và mức độtuân thủ).

- Khuyến khích người mua hàng lấy hóa đơn,nghiên cứu chính sách hoàn lại một phần thuế cho người tiêu dùng hàng hóa dịch vụnhằm khuyến khích việc lấy hóa đơn khi mua hàng hóa dịch vụcủa người dân.

- Xây dựng dữ liệu dự án chống giả hoá đơn, sử hóa đơn bất hợp pháp và khẩn trương xây dựng cơ sở dữliệu bảng kê hóa đơn và ứng dụng đối chiếu chéo hóa đơn giữa các cục thuế địa phương trong phạm vi toàn quốc

* Công tác phối hợp giữa các cơ quan Thuế. Để quản lý doanh nghiệp có nhiều chi nhánh ở địa phương khácnhau chặt chẽ. Trong quá trình kiểm tratờ khai và các bảng kê hóa đơn hàng hóa, mua vào, bán ra của các doanh nghiệp, cơ quan Thuếcũng cần phải chú trọng đến việc sử dụng hóa đơn, chứng từ của họ, đặc biệt chú ý đến các doanh nghiệp có phát sinh quan hệ kinh tế với tỉnh ngoài, tức là sử dụng hóa đơn ngoại tỉnh và các doanh nghiệp có các cửa hàng, chi nhánhởnhững nơi có sự phân cấp quản lý cho các chi cụcThuếkhác nhau và các doanh nghiệp đã có các biểu hiện vi phạm hoặc có dấu hiệu nghi vấn. Khi đó cần thực hiện công tác xác minh hóa đơn để nắm rõ hơn các trường hợp nghi vấn. Cơ quanThuếcần phải thông báo kịp thời trong ngành Thuếcũng như trong các doanh nghiệp các hóa đơn củacác doanh nghiệpbỏtrốn,không còn giá trịthanh toán và tính Thuế.

Phối hợp với các cơ quan liên quan, đồng thời đối chiếu với các nguồn tin đã nắm bắt được giữa các doanh nghiệp, doanh nghiệp và khách hàng, ngân hàng, … phát hiện ra các trường hợp sai sót, viphạm.Khi phát hiện các trường hợp cố tình hay vô ý vi phạm chế độ quản lý và sử dụng hóa đơn, cơ quanThuếcầnthực hiện xử phạt nghiêm minh.

3.2.3.Tăng cường nắm bắt và quản lý thông tin hoạt động kinh doanh của

Đề cương

Tài liệu liên quan