• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tổ chức thực hiện việc thu Thuế Thu nhập doanh nghiệp

PHẦN II. NỘI DUNG

1.2. QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

1.2.3. Nội dung quản lý thuế

1.2.24.2. Tổ chức thực hiện việc thu Thuế Thu nhập doanh nghiệp

* Tuyên truyền hỗ trợ người nộpThuế

Tuyên truyền hỗ trợ người nộpThuế là khâu đầu của công tác quản lýThuế theo chức năng.Tuyên truyền hỗ trợ người nộpThuếcó tác dụng không chỉ đối với người nộpThuế, nhằm ngăn ngừa giảm dần các sai phạm, việc làm này còn thuận lợi ngay cả cho cơ quanThuếtrong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình. Ngoài ra sẽ tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cơ quanThuế và người nộpThuế, người nộpThuếsẽ nhận được những thông tin, kiến thức vềThuế, tiết kiệm thời gian và tiền của cho quá trình thực hiện nghĩa vụ nộpThuế. Đối với cơ quanThuếsẽ làm tăng số thu, giảm chi phí, tăng mức độ chấp hành và tăng độ tin cậy củaNNT. Công tác tuyên truyền, hỗtrợ người nộp thuế được xem là định hướng trọng tâm trong Chiến lược cải cách hệthống thuế giai đoạn 2011–2020 đãđược Thủ tướng Chính phủký tại Quyết định 732/QĐ-TTg ngày 17/5/2011.

* Đăng ký và kê khai Thuế

Người nộpThuếcó trách nhiệm nộp hồ sơ khaiThuếthu nhập doanh nghiệp cho cơ quanThuếquản lý trựctiếp.Khai Thuếthu nhập doanh nghiệp là khai tạm nộp theo quý“ …Từ quý 4/2014 căn cứkết quảhoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thực hiện tạm nộp số Thuế TNDN của quýchậm nhất vào ngày thứ30 của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụThuế.Doanh nghiệp không phải nộp tờ khai Thuế tạm tính hàng quý…khai quyết toán năm và khai quyết toán đến thời điểm có quyết định vềviệc

Formatted:Indent: First line: 0.39", Right:

0", Tab stops: 0.49", Left + 0.59", Left + 0.69", Left + 0.79", Left + 0.89", Left + 0.98", Left + 1.08", Left

Trường Đại học Kinh tế Huế

doanh nghiệp thực hiện chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sởhữu, giải thể, chấm dứt hoạt động”( Đ.17 thông tư 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014),

Khai quyết toán Thuếthu nhập doanh nghiệp bao gồm khai quyết toán Thuế thu nhập doanh nghiệp năm và khai quyết toánThuế thu nhập doanh nghiệp đến thời điểm có quyết định về việc doanh nghiệp thực hiện chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động

* Quản lý doanh thu tính thu nhập chịuThuếThu nhập doanh nghiệp Doanh thu tính thu nhập chịuThuếTNDN là một trong những nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập chịuThuế và đến sốThuếTNDN phải nộp. Trên thực tế, doanh thu của cácDoanh nghiệpcó thể nhận được từ nhiều nguồn khác nhau, từ nhiều hoạt độngkinh doanh khác nhau, từ nhiều địa bàn khác nhau.

Ở góc độ nào đó, hiện nay việc để NNT tựtính vàxác định sốThuếtạm nộp có tác dụng nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật và chịu trách nhiệm về số liệu mà doanh nghiệp kê khai cho cơ quanThuế. Về phía cơ quanThuế, để quản lý tốt doanh thu tínhThuế, không chỉ đơn thuần dựa vào số liệu doanh nghiệp kê khai mà cơ quanThuếnhận được từ doanh nghiệp gửi lên, cán bộThuếcòn dựa vào tình hình hoạt động của loại hình kinh doanhđó trên các địa bàn khác và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đó qua các năm trước, nếu có sự biến động lớn thì tiến hành đưa vào diện có rủi ro cao và kiểm tra trước tại cơ sở. Đồng thời, tiền hành xác minh những hoá đơn có nghi vấn doanh nghiệp đã ghi giảm doanh thu. Ngoài ra cơ quan quản lýThuếcần tổ chức thanh tra, kiểm tra quyết toán tại cơ sở. Căn cứ để kiểm tra doanh thu tínhThuếlà các báo cáo tài chính đãđược kiểm toán, báo cáo quyết toán năm, báo cáo tình hình SXKD của đơn vị, các hoá đơn chứng từ, sổ sách kế toán.

* Quản lý chi phí hợplý

Chi phí hợp lý là một yếu tố phức tạp và có tính quyết định đối với lợi nhuận của doanh nghiệp và là đánh giá hiệu quả trong việc quản lý thu Thuế TNDN.

Quản lý chặt chẽ chi phí là điều kiện hàng đầu để doanh nghiệp hạch toán kinh doanh có hiệu quả. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn tìm cách

Trường Đại học Kinh tế Huế

đưa giá bán có tính cạnh tranh nhất, muốn cólãi, doanh nghiệp không còn cách nào khác là tối thiểu hoá chi phí. Ngược lại, khi kê khai ThuếTNDN, thì các doanh nghiệp tối đa hoá chi phílàm giảm sốThuếTNDN phải nộp,các khoản chi phí có cấu thành lớn đó là:

- Khấu hao tài sản cố định.

- Chi phí nguyên vật liệu, hàng hoá.

- Tiền công, tiền lương và các khoản phải trả cho người người lao động.

- Chi trả lãi vay vốn SXKD.

- Trích các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thukhó đòi, dự phòng giảm giá chứng khoán.

- Chi phí quảngcáo, tiếp thị, khuyến mãi, tiếp tân, khánh tiết.

* Công tác đôn đốc thu nộpThuếThu nhập doanhnghiệp

Theo quy định, cơ sở kinh doanh có trách nhiệm tạm nộp ThuếTNDN hàng quý theo tính toán lợi nhuận thu được của doanh nghiệp hoặc theo số Thuế cơ quan Thuế ấn định đầy đủ, đúng hạn vào NSNN. Thời hạn chậm nhất không quá ngày cuối cùng của tháng đầu quý sau. Nếu doanh nghiệp không nộp theo đúng hạn, sẽ bị phạt chậm nộp.

Khi kết thúc năm tài chính, cơ sở kinh doanh phải thực hiện quyết toánThuế với cơ quan Thuế(trừ trường hợp ấn định tỷ lệ thu nhập chịuThuếtính trên doanh thu). Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm kê khai đầy đủ các chỉ tiêu trên tờ khai quyết toán Thuế, cơ sở kinh doanh phải nộp sốThuếcòn thiếu. Nếu không nộpThuếthì ngoài việc phải nộp đủ sốThuếcòn thiếu, cơ sở kinh doanh còn bị nộp tiền phạt về hành vi chậm nộp tiềnThuế.

* Quản lý thông tin vềngười nộpThuế

Việc thu thập, xây dựng, quản lý, sử dụng thông tin về người nộpThuếlà yêu cầu quan trọng của công tác quản lý Thuếhiện đại. Pháp luật quản lý Thuế quy định cụthể về q u ả n l ý t h ô n g t i n N N T để lập cơ sở dữ liệu thông tin đầy đủ, chính xác về người nộpThuếnhằm kiểm soát được tất cả đối tượng chịuThuế, căn cứ tínhThuế; bảo đảm dự báo nhanh, chính xác số thu NSNN; phát hiện và xử lý

Formatted:Indent: First line: 0.39", Right:

0", Tab stops: 0.49", Left + 0.59", Left + 0.69", Left + 0.79", Left + 0.89", Left + 0.98", Left + 1.08", Left

Trường Đại học Kinh tế Huế

kịp thời các vướng mắc, vi phạm pháp luật về Thuế; nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lýThuế

1.2.24.3. Công tác kiểm tra, thanh traThuếThu nhập doanhnghiệp

Đề cương

Tài liệu liên quan