• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI

2.2. Phân tích các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hệ thống kênh phân

2.2.6. Môi trường kinh doanh cùng với các đối thủ cạnh tranh

Cùng với nền kinh tế đang phát triển một cách nhanh chóng và dân số

Trường Đại học Kinh tế Huế

trẻ ởViệt

Nam đã và đang tạo ra một thị trường Việt Nam tiêu thụ bia hàng đầu Đông Nam Á, đây là một thị trường hấp dẫn để mở rộng thị phần, nâng cao sản lượng sản xuất cho Công ty. Tuy nhiên, không thể không kể đến các yếu tố, ảnh hưởng do các đối thủ cạnh tranh gây ra.

Các đối thủcạnh tranh ngày một vững mạnh và xuất hiện nhiều hơn tại thị trường bia Việt Nam, ngoài các đối thủ cạnh tranh hiện tại như : Heineken, Tiger, Hà Nội Beer,…còn có các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đang có ý định mở rộng, phát triển thị phần và cả hệ thống phân phối như Bia Asahi từ Nhật, Weltenburger Kloster từ Đức, Budweiser của Mỹ,…Công ty cũng nên lưu tâm về điều này vì càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh thì miếng bánh thị phần vềngành bia sẽ được chia đều ra, điều này cũng dẫn đến việc cạnh tranh ngày càng khó khăn hơn.

Tuy vào cuộc sau so với các đối thủcạnh tranh khác, nhưng việc mởrộng và phát triển thị phần của Công ty TNHH Thương mại Carlsberg Việt Nam đãđược xác định đúng đắn và thành công ngay từ đầu, minh chứng cho sự thành công đó được thể hiện qua thịphần ngành bia Việt Nam

(Nguồn : VietNam Beer Alcohol Association) Sơ đồ 2.3. Thị phần ngành bia Việt Namnăm2015

Qua đó sơ đồ trên có thể cho thấy, các đối thủ cạnh tranh của Công ty TNHH Thương mại Carlsberg Việt Nam là rất mạnh với thị

Trường Đại học Kinh tế Huế

phần cao, đặc biệt là Sabeco

(40%). Các sản phẩm của Sabeco được người tiêu dùng trong và ngoài nước ưa thích như : bia Sài Gòn, 333, Saigon Lager, Saigon Export, Saigon Expecial,…những sản phẩm của Sabeco sức tiêu thụ lớn, hệ thống kênh phân phối rộng ra các tỉnh Miền Trung từ Nghệ An – Hà Tĩnh, Quảng Ngãi – Phú Yên, không chỉ ở vậy mà còn lan rộng ra đến Miền Bắc. Đây cũng là một đối thủ nặng kí đối với Công ty TNHH Thương mại Carlsberg Việt Nam gây nên sức ép, sự ảnh hưởng đối với Công ty. Việc mởrộng và phát triển kênh phân phối ra các tỉnh khác ngoài khu vực Miền Trung cũng khó khăn hơn. Điều này cần những người làm công tác quản trị có thể điều hành, đưa ra được những hoạch định lâu dài cho sựtồn tại và phát triển của Công ty.

Thị trường chủ yếu của Habeco là các tỉnh ở khu vực miền Bắc, một sốkhu vực Tây Nguyên, nhưng thời gian gần đây Habeco cũng gây lên sức ép cạnh tranh đối với Công ty bằng việc mở rộng thị phần phát triển ra các tỉnh Miền Trung bởi các sản phẩm như bia Hà Nội, bia Trúc Bạch,…

Heineken là một hãng bia ngoại lớn gây sứcảnh hưởng lớn, từ cách định giá như một sản phẩm cao cấp cao hơn hẳn so với các đối thủcạnh tranh hiện tại, tuy nhiên thị phần của Heineken vẫn tăng trưởng ổn định ở mức 14% từ năm 2012, tăng gấp đôi so với Sabeco, sản lượng tiêu thụcũng đạt hơn 729 triệu lít bia trong năm 2015. Bên cạnh đó là việc mở rộng phát triển kênh phân phối và hệthống nhà máy sản xuất nhằm tăng sản lượng sản xuất khắp cả nước. Heineken thường được ưa chuộng trong các quán bar, nhà hàng,…những hãng bia ngoại như Heineken nhảy vào thị trường “béo bở” của ngành biaởViệt Nam ngày càng nhiều.

Không chỉ các hãng bia trong ngành cạnh tranh với nhau, sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế như rượu, nước giải khát cũng tạo nên những khó khăn nhất định.

Những hãng rượu trong nước như: rượu vang Đà Lạt, Vodka Hà Nội, Nếp Mới,…Bên cạnh đó là các hãng rượu ngoại được tiêu thụnhiều trên địa bàn Thành phốHuế như:

Chivas, Henneyssy, Remy Martin, Whisky, Black Label, Baileys,…Ngoài ra là sựxuất hiện của các hãng nước giải khác danh tiếng như Coca-Cola, Pepsi, 7-Up, Sprite,...

Các đối thủ

Trường Đại học Kinh tế Huế

ngoài việc nâng cao sản lượng sản xuất bằng các dây chuyền công

CÔNG TY TNHH TM CARLS BERG VIỆT NAM

Đại lý cấp 1 Đại lý cấp 2

Đại lý cấp 1 Đại lý cấp 2

Đại lý cấp 1

Nhà bán lẻ/Đại dưới cấp I

NGƯỜI TIÊU DÙNG CUỐI CÙNG

Kênh I Kênh II

Kênh III

hệ thống kênh phân phối, các chiến lược Marketing và nâng cao chất lượng từ hình ảnh sản phẩm đến chất lượng sản phẩm. Chính vì những khó khăn đó, Công ty TNHH Thương mại Carlsberg Việt Nam nắm bắt, nhận định, đánh giá, và đưa ra các chiến lược Marketing-mix phù hợp, chiến lược cạnh tranh vềgiá (xem phụ lục 2), các chiến lược mở rộng kênh phân phối đúng đắn để có thể gia tăng năng lực cạnh tranh của mình không những trên địa bàn Thành phốHuếmà còn ra các khu vực khác.

2.3. Đánh giá hệ thống kênh phân phối bia Huda Gold của Công ty TNHH