• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29

Buổi sáng Ngày soạn: 3/6/2020

Ngày giảng: Thứ hai 12/6/2019

Tập đọc - Kể chuyện Tiết 97 - 98: CÓC KIỆN TRỜI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( Cóc, Trời).

- Hiểu nội dung câu chuyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã chiến thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa hạ giới (TL các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng

- Kể lại một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK).

3. Thái độ

- GDHS có tinh thần đoàn kết.

* GDMT : Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên (“Trời”) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó.

* Giảm tải: Ko luyện đọc lại, giảm tgian kể chuyện II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 4-5’

- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Cuốn sổ tay’’

- Nêu nội dung bài vừa đọc?

- Nhận xét đánh giá bài.

B. Bài mới: 30'

a. Phần giới thiệu: 1-2’

* Giới thiệu “ Cóc kiện trời ” ghi tựa bài lên bảng.

b. Luyện đọc: 14 - 15’

- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.

- Đọc giọng kể xúc động thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện.

* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu luyện đọc từng câu

- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp.

- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh một đoạn trong câu chuyện.

c. Tìm hiểu nội dung: 13-14’

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

- Ba em lên bảng đọc lại bài “ Cuốn sổ tay“

- Nêu nội dung câu chuyện.

- Lớp lắng nghe giới thiệu.

- Vài em nhắc lại tựa bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu.

- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý.

- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.

- Ba em đọc từng đoạn trong bài.

- Đọc từng đoạn trong nhóm

- Lớp đọc đồng thanh đoạn: Sắp đặt xong,… bị cọp vồ.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.

(2)

- Vì sao Cóc phải lên kiện trời?

- Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi lên đánh trống?

- Hãy kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên?

- Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào?

- Theo em Cóc có điểm gì đáng khen?

Kể chuyện: 25’

Giáo viên nêu nhiệm vụ

- Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh.

- Mời hai em kể lại một đoạn bằng lời của một nhân vật trong truyện.

- Lưu ý học sinh kể bằng lời của nhân vật nào cũng xưng bằng “ tôi”

- Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 chuyện.

- Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.

- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.

C. Củng cố dặn dò: 1-2’

- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì?

* GDMT : Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên (“Trời”) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó

- Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở.

- Ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua trong chum nước, Ong sau cánh cửa, Cáo, Gấu và Cọp nấp sau cửa.

- Cóc bước đến đánh ba hồi trống, Trời nổi giận sai Gà ra trị tội, Cóc ra hiệu Cáo nhảy ra cắn cổ Gà tha đi, Trời sai Chó ra Gấu tiến tới quật chết tươi…

- Trời và Cóc vào thương lượng, Trời còn dặn lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu.

- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân.

- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.

- Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện.

- Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh.

- Hai em nhìn tranh gợi ý nhập vai để kể lại một đoạn câu chuyện.

- Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp.

- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất.

- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của - Lắng nghe.

Chính tả (nghe - viết) CÓC KIỆN TRỜI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng bài văn xuôi “ Cóc kiện trời”

2. Kĩ năng

- Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam Á. Làm đúng BT3b 3. Thái độ

(3)

- GDHS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

Ko đọc và tìm hiểu đoạn viết II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 2 tờ giấy A4 ghi nội dung trong bài tập 2. Bảng quay viết các từ ngữ bài tập 3.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Yêu cầu cả lớp viết vào nháp một số từ mà học sinh ở tiết trước thường viết sai.

- Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm tra.

B. Bài mới: 30'

a. Giới thiệu bài: 1-2’

- Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài “ Cóc kiện trời”

b. Hướng dẫn nghe viết: 18’

- Đọc cho học sinh viết vào vở

- Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề tập

- Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét

c. Hướng dẫn làm bài tập: 8’

Bài 2

- Nêu yêu cầu của bài tập 2.

- Gọi 2 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng nước ngoài trên bảng.

- Lưu ý học sinh nắm lại cách viết tên nước ngoài

- Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp.

Bài 3b

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Gọi 2 em đọc lại các câu văn đã được điền hoàn chỉnh trước lớp.

- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.

C. Củng cố - Dặn dò: 2’

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.

- 3 Học sinh lên bảng viết các từ hay viết sai trong tiết trước: lâu năm, nứt nẻ, náo động, vừa vặn, dùi trống, dịu giọng,…

- Cả lớp viết vào giấy nháp.

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Hai em nhắc lại tựa bài

- Lớp nghe và viết bài vào vở - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.

- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.

- Học sinh nêu lại yêu cầu bài tập 2.

- Hai em lên bảng thi đua viết nhanh viết đúng

- Bru – nây.

- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét.

- Lớp thực hành viết nháp vào giấy nháp.

- Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa.

- Học sinh làm vào vở: cây sào – xào nấu – lịch sự – đối xử.

3b/ chín mọng – mơ mộng – hoạt động – ứ đọng

...

Toán

Tiết 154: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp)

I. MỤC TIÊU

(4)

1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.

2. Kĩ năng

- Biết vận dụng để thực hiện các phép chia, giải toán có liên quan đến phép chia.

3. Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở BT,bảng phụ ,phấn mầu.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng sửa bài tập - GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới: 30'

a. Giới thiệu bài: 2’

b. Luyện tập: 28’

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 12485 : 3

- GV viết lên bảng phép tính:

12485 : 3 = ?

và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này

- Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính.

- Giáo viên: Trong lượt chia thứ tư, số dư là 2. Vậy ta nói phép chia 12485 : 3 = 4161 là phép chia có dư.

- Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : Tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài.

- Cá nhân - HS làm bài - GV Nhận xét

Bài 2:

- GV gọi HS đọc đề bài - Học sinh đọc

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp làm vở.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS lên bảng làm bài.

- HS khác nhận xét .

* Lớp theo dõi giới thiệu bài 12485

04 18 05 2

3 4161

12 chia 3 được 4, viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0.

 Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1

 Hạ 8 được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6. 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0

 Hạ 5; 5 chia 3 dược 1, viết 1. 1nhân 3 bằng 3; 5 trừ 3 bằng 2

Bài 1 : Tính 14729 07

12 09 1

2 7364

1653 8 15

03 08

2

3 551

2

2529 5 12

09 15

3 4 6323

Bài 2:

Bài giải

Ta có: 10 250 : 3 = 3416(dư 2)

Vậy có thể may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và thừa 2m vải

(5)

- Giáo viên nhận xét.

Bài 3: Số?

- GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi học sinh lên sửa bài.

- Giáo viên nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò:3’

- GV tổng kết tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.

Đáp số: 3416 bộ quần áo và thừa 2m Bài 3: Số?

Buổi chiều Thực hành Toán

ÔN; NHÂN SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh nhân với số có 1 chữ số.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh CCG chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh HT làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh HTT thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

Bài 1. Đặt tính rồi tính :

12019 x 3 20918 x 4

10780 x 5 27069 x 2

Bài 2. Tính nhẩm:

a) 2000 x 5 = ………..

b) 12000 x 5 = ………..

c) 5000 x 2 = ………..

d) 15000 x 2 = ………..

Kết quả:

a) 2000 x 5 = 10000 b) 12000 x 5 = 60000 c) 5000 x 2 = 10000

12019 3 x

36057

10780 5 x

53900

20918 4 x

83672

27069 2 x

54138

Số bị chia

Số chia

Thương Số dư

15 725 3 5241 2

33 272 4 8318 0

(6)

Bài 3. Tính giá trị của biểu thức : a) 12324 x 3 + 28965 = …………

= …………

b) 10203 + 14051 x 6 = …………

= …………

c) 92036 – 10180 x 7 = …………

= …………

Bài 4. Một kho chứa 70500 kg cà phê.

Người ta đã lấy cà phê ra khỏi kho 4 lần, mỗi lần lấy 10150 kg cà phê. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki-lô-gam cà phê?

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

d) 15000 x 2 = 30000 Kết quả:

a) 12324 x 3 + 28965 = 36972 = 65937

b) 10203 + 14051 x 6 = 10203 + 84306 = 94509

c) 92036 – 10180 x 7 = 92036 - 71260 = 20776

Giải

Số cà phê đã lấy ra 4 lần là:

4 x 10150 = 40600 (kg) Số cà phê còn lại là:

70500 - 40600 = 29900 (kg) Đáp số: 29900 kg.

...

Thực hành Tiếng Việt LUYỆN TẬP VIẾT VĂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giúp HS ngắt đoạn văn thành 5 câu và viết hoa lại những chữ cái đầu câu.

- Giúp HS dựa vào hiểu biết đã viết một đoạn văn ngắn.

2. Kĩ năng

- Luyện đọc đúng rõ ràng, rành mạch.

- Hoàn thành bài tập.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Vở thực hành

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 3’

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: 30’

Bài 1: Đọc bài thơ. Cho biết các sự vật, con vật trong bài thơ được nhân hóa - Gv gọi Hs nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS suy nghĩ dựa vào gợi ý cho sẵn để làm bài.

- Chữa bài

Bài 2: Em thích hình ảnh nhân hóa nào trong bài thơ " Mùa gặt"?

Cào cào áo xanh đỏ

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS suy nghĩ làm bài theo nhóm đôi.

- HS đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn.

- HS làm bài cá nhân

(7)

Giã gạo ngay ngoài đồng..

- Nhận xét tuyên dương bài làm tốt.

Bài 3: Viết lại những câu sau để tạo thành câu có dùng phép nhân hóa.

a. Chú gà trống khoác trên mình bộ lông nhiều màu sặc sỡ.

b. Những chú chim họa mi đang thể hiện những giọng hót của mình trên cành cây.

c. Bác trống đứng hiên ngang trên cái giá gỗ trước cửa phòng bảo vệ.

3. Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét tiết học.

- Đọc kết quả

======================================

Đạo đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Phòng chống các tệ nạn xã hội)

I. MỤC TIÊU:

- HS biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự . - Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ .

- Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Gv: Tranh ảnh cổ động phòng chống các tệ nạn XH.

Hs: sgk, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 5p - KT bài tiết trước . - Nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới:32p

- Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu thế nào là các tệ nạn xã hội .

- Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hội mà em biết ?

Hoạt động 1. Xử lí tình huống . - Nêu các tình huống :

- Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ?

- Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ?

- Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác . Trước

- Thực hiện theo yêu cầu.

- Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn xã hội

- Hút ma túy gây cho người ngiện mất tính người , kinh tế cạn kiệt

- Mại dâm là con đường gây ra các bệnh si đa …

- Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra .

(8)

hành vi đó em giải quyết như thế nào ? - Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp.

- Lắng nghe nhận xét và bổ sung.

- Kết luận Hoạt động 2:

- Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội .

- Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

4. Củng cố- Dặn dò: 3p

- Giáo dục HS ghi nhớ thực theo bài học.

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp .

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất . - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội.

- Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp.

- 2 hs nêu

- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .

=====================================================

Ngày soạn: 5/6/2020 Buổi sáng Ngày giảng: Thứ ba 9/6/2020

Tự nhiên - Xã hội

Tiết 66-67: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT- BỀ MẶT LỤC ĐỊA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.

2. Kĩ năng

- Nói tên và chỉ được vị trí của 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ “Các châu lục và các đại dương”.

3. Thái độ

- GDHS yêu thích môn học.

* GDTNMTBĐ: HS biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở mọi nơi, mọi lúc và tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm.

* GDMT: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh.

Chuyển 3 tiết thành 1 tiết II . Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh trong sách trang 126, 127, lược đồ về lục địa, đại dương. Mười tấm bìa mỗi tấm nhỏ ghi tên một châu lục hoặc một đại dương.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra các kiến thức bài: “Các đới khí hậu”

- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.

- Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh

- Trả lời về nội dung bài học trong bài

“ Các đới khí hậu” đã học tiết trước

(9)

B. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’

- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài Bề mặt Trái Đất

b. Các hoạt động: 28'

Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp: 12’

* Bước 1: Hướng dẫn quan sát hình 1 trang 126 sách giáo khoa.

- Quan sát em thấy, quả địa cầu có những màu gì?

- Hãy chỉ ra đâu là nước và đâu là đất có trong hình vẽ?

- Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất?

- Theo em các màu đó mang những ý nghĩa gì?

Bước 2: Chỉ cho học sinh biết phần nước và đất trên quả địa cầu.

Y/CHS lên chỉ.

* Rút kết luận: như sách giáo khoa.

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 10’

Bước 1: Yêu cầu lớp phân nhóm và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý.

- Có mấy châu lục và mấy đại dương?

Chỉ và nói tên các châu lục và tên các đại dương trên lược đồ hình 3?

- Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào?

- Bước 2: -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp.

- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh.

Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Tìm vị trí các châu lục và đại dương: 10’

- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm.

- Phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ có ghi tên châu lục hoặc đại dương.

- Lớp theo dõi.

- Lớp quan sát hình 1 sách giáo khoa + .. xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng nhạt…

+…Là màu xanh nước biển

+…Màu xanh nước biển chỉ nước biển hoặc đại dương, các màu còn lại chỉ đất liền hoặc các quốc gia.

- Chỉ vào hình để nói về những phần vẽ Đất và Nước thông qua màu sắc và chú giải.

- Lớp quan sát để nhận biết ( Lục địa là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất; Đại dương là khoảng nước rộng mênh mông bao quanh lục địa.

- Lớp phân thành các nhóm thảo luận theo câu hỏi của giáo viên đưa ra.

- Trên thế giới có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương và châu Nam Cực. 4 đại dương là: Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

- Việt Nam nằm trên châu Á.

- Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo

- Lớp lắng nghe và nhận xét.

- Hai em nhắc lại.

- Học sinh làm việc theo nhóm.

- Khi nghe lệnh “ bắt đầu” các nhóm trao đổi thảo luận và tiến hành chọn tấm bìa để dán vào lược đồ câm của nhóm mình.

(10)

- Giáo viên hô “ bắt đầu” yêu cầu các nhóm trao đổi và dán tấm bìa vào lược đồ câm.

- Nhận xét bình chọn kết quả từng nhóm.

C. Củng cố - Dặn dò: 3'

- Liên hệ với cuộc sống hàng ngày. Xem trước bài mới.

- Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm của nhóm.

- Quan sát nhận xét kết quả của nhóm bạn

Tiết 67: BỀ MẶT LỤC ĐỊA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng kể tên các đặc điểm bề mặt lục địa.

3. Thái độ

- GDHS yêu thích môn học.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Hình trong SGK trang 128 - 129.

- HS: SGK, vở.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Bài cũ: Bề mặt Trái Đất

- Thế nào là lục địa? Thế nào là đại dương?

- Trên bề mặt Trái Đất có mấy châu lục và mấy đại dương? Kể ra?

- GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới: 30’

- GV giới thiệu và nêu vấn đề.

* HĐ 1: Quan sát và thảo luận cả lớp.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý.

- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 128 SGK.

+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào là mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước?

+ Mô tả bề mặt lục địa?

Bước 2: Làm việc cả lớp.

- GV gọi 1 số HS trả lời trước lớp.

- Gv nhận xét chốt lại:

=> Bề mặt lục địa có chỗ cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước

- HS trả lời

- Lắng nghe

- HS quan sát hình trong SGK

- HS trao đổi theo nhóm các câu hỏi trên.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- HS cả lớp nhận xét.

- HS trả lời.

(11)

chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ).

- Biết địa hình trên trái đất: núi, sông, biển... là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật.

- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.

Bước 1:

- GV yêu cầu HS trong nhóm quan sát 1 hình trong SGK trang 128 và trả lời các gợi ý.

+ Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ?

+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu?

+ Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ).

+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?

Bước 2: Thực hiện.

- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

- GV nhận xét, chốt lại.

=> Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.

* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.

Bước 1:

- GV khai thác vốn hiểu biết của HS hoặc yêu cầu học sinh liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một con suối, sông, hồ.

Bước 2:

- Một vài HS trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh.

- GV nhận xét, đánh giá các đội chơi.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Chuẩn bị bài sau: - Nhận xét bài học.

- Lắng nghe.

- HS cả lớp thảo luận các câu hỏi.

- HS xem xét và trả lời.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Lắng nghe.

- HS thực hành trả lời kết hợp với sưu tầm tranh ảnh.

- 2 – 3 HS lên trưng bày tranh ảnh kết hợp trả lời.

...

Toán

Tiết 155: LUYỆN TẬP + LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

(12)

- Biết chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.

- Giải bài toán bằng hai phép tính.

2. Kĩ năng

- Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị 3. Thái độ

- Yêu thích môn học

giảm bài 4, tiết LTC giảm b1,3

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hai em lên bảng sửa BT về nhà - Chấm vở hai bàn tổ 4

- Nhận xét đánh giá 2. Bài mới: 30'

a. Giới thiệu bài: 2’

b. Luyện tập: 28’

Bài 1: Tính (165)

- GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài - Học sinh làm bài

- GV gọi HS nêu lại cách thực hiện - GV nhận xét

Bài 2: (165) Đặt tính rồi tính:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh làm bài - HS nêu

- HS nêu

- Học sinh làm bài - GV nhận xét Bài 3: (165)

- GV gọi HS đọc đề bài.

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh lên sửa bài

- Giáo viên nhận xét

*LUYỆN TẬP CHUNG Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Ghi bảng lần lượt từng phép tính - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở

- Mời hai em lên bảng đặt tính và tính .

- Hai HS lên bảng chữa bài tập số 4.

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

*Lớp theo dõi giới thiệu Bài 1: Tính

12760 07 16

00 0

2 6380

Bài 2

1875 2 07

15 02 2

3 6250

25704 07

20 04

4 5 5140

15273 02 27

03 0

3 5091

18842 28

04 02 2

4 4710

36083 00

08 03

4 9020

3 Bài 3:

Bài giải

Số ki-lô-gam thóc nếp là:

27280 : 4 = 6820 (kg) Số ki-lô-gam thóc tẻ là:

27280 – 6820 = 20460 (kg) Đáp số: Thóc nếp: 6820kg Thóc tẻ: 20406kg

- HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài tập.

a/ 10715 x 6 = 64290;

30755 : 5 = 6151 b/ 21542 x 3 = 64626

(13)

- Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2

- Gọi học sinh nêu bài tập 2.

- Yêu cầu lớp tính vào vở.

- Mời một học sinh lên bảng giải bài - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 4

- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.

- Giáo viên minh họa bằng sơ đồ đoạn thẳng lên bảng

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Mời một học sinh nêu miệng kết quả . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Nhận xét đánh gía bài làm học sinh.

3. Củng cố - Dặn dò: 2’

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập.

48729 : 6 = 8121(dư 3 ) Bài 2

Bài giải

Số bánh nhà trường đã mua là 4 x 105 = 420 (cái )

Số bạn được nhận bánh là : 420 :2 = 210 bạn

Đ/S: 210 bạn Bài 4

* Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 3

* Chủ nhật thứ 2 là ngày 8 tháng 3

* Chủ nhật thứ 3 là ngày 15 tháng 3

* Chủ nhật thứ 4 là ngày 22 tháng 3

* Chủ nhật thứ 5 là ngày 29 tháng 3

...

Tập viết

Tiết 32: ÔN CHỮ HOA X

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố về cách viết chữ hoa X thông qua bài tập ứng dụng

- Viết tên riêng (Đồng Xuân ) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng Tốt gỗ hơn tốt nước sơn / ‘’Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người’’ bằng cỡ chữ nhỏ.

2. Kĩ năng

- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, viết đẹp 3. Thái độ

- Yêu thích môn TV

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Giáo án, mẫu chữ hoa X

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 3’

Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.

-Y. cầu nêu nghĩa về từ câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài b)Hướng dẫn viết trên bảng con

* Luyện viết chữ hoa:

- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài: Đ, X, T

(14)

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ

- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.

* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Đồng Xuân

- Giới thiệu Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội đây là là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng.

* Luyện viết câu ứng dụng:

- Yêu cầu một học sinh đọc câu.

- Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng

- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng

c) Hướng dẫn viết vào vở:

- Nêu yêu cầu viết chữ X một dòng cỡ nhỏ.

- Âm: T, Đ: 1 dòng.

- Viết tên riêng Đồng Xuân, 2 dòng cỡ nhỏ

- Viết câu ứng dụng 2 lần.

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu

d/ Chấm chữa bài

- Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm C. Củng cố -dặn dò: 2’

- Nhận xét thái độ học tập của HS - Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới

- X, T, Đ

- Đồng Xuân.

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.

- Lắng nghe

- HS thực hành viết

Luyện từ và câu

Tiết 32: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ?

DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm. Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?

2. Kĩ năng

- Đặt đúng dấu phẩy, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong câu 3. Thái độ

- Yêu thích môn học

(15)

- Giảm tải: giảm ý a bài 3

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép bài tập 1, 3

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập 2

- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.

B. Bài mới: 30’

a) Giới thiệu bài b) Bài tập

Bài 1:

- Yêu cầu một em đọc bài tập 1.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.

- Mời một em lên bảng làm mẫu.

- Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm tìm các dấu hai chấm còn lại và cho biết các dấu hai chấm đó có tác dụng gì.

- Theo dõi nhận xét từng nhóm.

- Giáo viên chốt lời giải đúng.

Bài 2

- Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo.

- Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp.

- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp.

- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng.

- Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc.

- Chốt lại lời giải đúng.

Bài 3

- Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo .

- Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp.

- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân.

- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng.

- Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc

C. Củng cố- dặn dò: 2’

? Yêu cầu hs nêu lại nội dung vừa học?

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn VN học bài xem trước bài mới

- HS làm miệng bài tập 1, bài tập 2

Bài 1

(dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bồ Chao ).

Bài 2

- Câu 1 dấu chấm, hai câu còn lại là dấu 2 chấm

Bài 3

b/ Các nghệ … bằng đôi tay khéo léo của mình.

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người …bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình

=================================================

Ngày soạn: 5/6/2020 Ngày giảng: Thứ tư 10/6/2020

(16)

Tự nhiên và xã hội Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên.

- Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.

- Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị …

2. Kĩ năng

- Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa…

- Biết bảo vệ môi trường sống.

3. Thái độ

- GDHS yêu thích môn học.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, vở, bảng phụ Chuyển 2 tiết thành 1 tiết III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Kiểm tra các kiến thức bài: “Bề mặt lục điạ”

- Gọi 2 em trả lời nội dung.

- Nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh.

B. Bài mới: 30’

a. Giới thiệu bài

- Hôm nay các em sẽ Ôn tập học kì II.

b. Các hoạt động

Hoạt động 1: Quan sát cả lớp.

* Bước1: Hướng dẫn quan sát tranh ảnh thiên nhiên về cây cối, con vật, của quê hương.

Hoạt động 2: Vẽ tranh theo nhóm - Yêu cầu học sinh nêu những gì quan sát được từ thực tế hoặc qua tranh ảnh - Bước 2: Yêu cầu vẽ tranh và tô màu theo gợi ý.

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

- Yêu cầu kẻ vào vở bảng như sách giáo khoa trang 113 – Yêu cầu đổi vở để kiểm tra chéo.

- Gọi một số em trả lời trước lớp.

- Lắng nghe nhận xét bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.

C. Củng cố- dặn dò: 3’

- Trả lời về nội dung bài học trong bài:

“Bề mặt lục địa” đã học tiết trước

- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài

- Lớp quan sát hình ảnh về thiên nhiên như đồng ruộng, đồi cây, sông nước, biển cả…

- Các nhóm quan sát mô tả và vẽ lại phong cảnh quê hương, thiên nhiên.

- Tô màu vào bức tranh theo từng mảng đồng bằng, núi, biển cả …

- Làm việc cá nhân.

- Bằng vốn hiểu biết của mình các em sẽ hoàn thành bài tập trong bảng.

- Lần lượt một số em trình bày trước lớp.

- Các em khác lắng nghe nhận xét ý kiến bạn.

(17)

- Cho hs nêu lại nội dung bài học.

- Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.

- Xem trước bài mới.

- Nhận xét tiết học.

- Hai em nêu lại nội dung bài học.

- Về nhà học bài và xem trước bài mới ...

Toán

Tiết 139: BÀI TOÁN LIÊN QUAN RÚT VỀ ĐƠN VỊ(TT)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

2. Kĩ năng

- Rèn cách giải toán tính nhanh, chính xác.

3. Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê môn toán.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- SGK, VBT

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ: 5’

- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra.

B. Bài mới: 30’

1) Giới thiệu bài:

*/ Hướng dẫn giải bài toán 1.

- Nêu bài toán. Yêu cầu học sinh tìm dự kiện và yêu cầu đề bài?

- Hướng dẫn lựa chọn phép tính thích hợp.

- Ghi đầy đủ lời giải, phép tính và đáp số lên bảng.

- Gọi ba em nhắc lại.

*/ Hướng dẫn giải phép tính thứ hai.

- Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải bài toán

? Biết 7 can chứa 35 lít mật ong. Muốn tìm một can ta làm phép tính gì?

? Biết 1 can 5 lít mật ong vậy muốn biết 10 lít chứa trong bao nhiêu can ta làm như thế nào?

- Yêu cầu nêu cách tính bài toán liên quan rút về đơn vị. Giáo viên ghi bảng.

2/ Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập 1.

- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài.

- Gọi một em lên bảng giải bài toán.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét

- HS thực hiện yêu cầu của GV.

- Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can phải lấy 35 chia cho 7.

- Muốn tìm một can ta làm phép chia:

35 : 7 = 5 ( lít )

- Muốn biết 10 lít mật ong cần bao nhiêu can ta làm phép tính chia: 10 : 5

= 2 ( can ) Bài 1:

Bài giải

Số kg đường đựng trong mỗi túi là 40 : 8 = 5 ( kg)

(18)

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2

- Mời một học sinh đọc đề bài.

- Yêu cầu cả lớp nêu tóm tắt đề bài.

- Ghi bảng tóm tắt đề bài.

- Mời một em lên giải bài trên bảng.

- Gọi học sinh nhận xét bài bạn.

- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.

C. Củng cố- dặn dò: 3’

? Yêu cầu nêu cách tính bài toán liên quan rút về đơn vị?

- Nhận xét thái độ học tập của HS - Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới

Số túi cần có để đựng 15 kg đường là:

15 : 5 = 3 ( túi ) Đ/ S: 3 túi Bài 2:

Bài giải

Số cúc cho mỗi cái áo là:

24 : 4 = 6 ( cúc )

Số loại áo dùng hết 42 cúc là:

24 : 6 = 7 ( cái áo) Đ/ S: 7 cái áo.

=======================================

Tập đọc

Tiết 99: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết ngắt nhịp hợp lý ở các dịng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.

2. Kĩ năng

- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ ( TL được các câu hỏi trong SGK.

HTL bài thơ) 3. Thái độ

- GDHS tình yêu quê hương.

* GDMT: Giáo dục HS có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh họa bài thơ sách giáo khoa. Tàu lá cọ.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi 3 em lên kể lại câu chuyện “ Cóc kiện Trời”

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ B. Bài mới: 30'

a. Giới thiệu bài: 2’

Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Mặt trời xanh của tôi”

b. Luyện đọc: 15’

* Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng diễn cảm bài thơ

( giọng tha thiết trìu mến )

- Ba em lên kể lại câu chuyện: “Cóc kiện trời” theo lời của một nhân vật trong chuyện.

- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- Theo dõi hướng dẫn để đọc đúng và ngắt nghỉ hơi hợp lí theo hướng

(19)

* Hướng dẫn l.đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ.

- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp.

- Mời học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh bài thơ.

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 14’

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ đầu bài thơ.

- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?

- Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị?

- Yêu cầu lớp đọc thầm hai khổ thơ cuối của bài.

- Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?

- Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không? Vì sao?

d. Học thuộc lòng bài thơ: 5’

- Mời một em đọc lại cả bài thơ.

- Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ

- Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.

C. Củng cố - Dặn dò: 2’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn VN học bài và xem trước bài mới.

dẫn giáo viên.

- Lần lượt đọc từng dòng thơ ( đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng).

- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.

- Lần lượt đọc từng khổ thơ trong nhóm

- Lần lượt từng nhóm thi đọc đồng thanh

- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.

- Cả lớp đọc thầm 2 khổ đầu của bài thơ

- Được so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào.

- Nằm dưới rừng cọ nhìn lên nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá.

- Lớp đọc thầm hai khổ thơ còn lại.

- Lá cọ hình quạt, có gân lá xòe ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời.

- Học sinh trả lời theo suy nghĩ của bản thân

- Một em khá đọc lại cả bài thơ

...

Tập viết

Tiết 33: ÔN CHỮ HOA Y

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa Y (1dòng); P, K (1 dòng).

2. Kĩ năng

- Viết tên riêng (Phú Yên) bằng chữ cỡ nhỏ (1dòng). Viết câu ứng dụng Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà / Yêu già, già để tuổi cho bằng cỡ chữ nhỏ (1lần)

3. Thái độ

- GDHS có ý thức rèn chữ giữ vở.

(20)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ hoa Y mẫu chữ viết hoa về tên riêng Phú Yên và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

B. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’

- Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa Y và một số từ danh từ riêng ứng dụng có chữ hoa: P, Y, K

b. HD viết trên bảng con: 8’

- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài: P, Y, K

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ

- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.

* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Phú Yên - Giới thiệu Phú Yên là tên một tỉnh nằm ở ven biển miền Trung.

* Luyện viết câu ứng dụng - Yêu cầu một học sinh đọc câu.

- Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà.

Trọng già, già để tuổi cho.

- Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng.

- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng.

c. Hướng dẫn viết vào vở: 14’

- Nêu yêu cầu viết chữ Y một dòng cỡ nhỏ.

- Âm: P, Y, K: 1 dòng.

- Viết tên riêng Phú Yên, 1 dòng cỡ nhỏ

- Viết câu ứng dụng 1 lần.

- Hai học sinh lên bảng viết tiếng Đồng Xuân.,

- Lớp viết vào bảng con Đồng Xuân - Em khác nhận xét bài viết của bạn.

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Phú Yên và các chữ hoa có trong bài:

P, Y, K

- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con.

- Một học sinh đọc từ ứng dụng.

- Lắng nghe để hiểu thêm về tên một tỉnh ở miền Trung của nước ta.

- Một em đọc lại từ ứng dụng.

- Câu tục ngữ khuyên mọi người sống phải yêu mến trẻ em thì được trẻ yêu mến và kính trọng người già thì được sống thọ, sống lâu.

- Luyện viết từ ứng dụng bảng con (Yêu, Kính)

- Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng trong câu ứng dụng

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên

(21)

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu

d. Chấm chữa bài: 5’

- Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3. Củng cố - Dặn dò: 2’

- Yêu cầu lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng.

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.

- Nộp vở từ 5 - 7 em để chấm điểm.

- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng.

- HS nhắc lại cách viết chữ hoa.

===============================================

Buổi chiều Thực hành toán

ÔN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh chia cho số có 1 chữ số; giải toán rút về đơn vị.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh CCG chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh HT làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh HTT thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

- Hát

- Lắng nghe.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S : a) 36 : 6 : 2 = 6 : 2

= 3 b) 36 : 6 : 2 = 36 : 3

= 12 c) 12 : 3 x 2 = 12 : 6

= 2 d) 12 : 3 x 2 = 4 x 2

= 8 Bài 2: Hs đọc yêu cầu?

Kết quả:

Đ S S Đ

(22)

a) (15243 + 8072) x 3 = 23315 x 3 = 69945

b) (30162 – 8527) x 4 = 21635 x 4

= 86540 c) 10203 – 23456 : 4 = 10203 - 5864

= 4339

Bài 3. Cứ 15 l dầu thì đổ vào 5 bình.

Hỏi có 24 l dầu thì đổ đều vào mấy bình như thế?

BT cho biết gì ? BT hỏi gì?

- Gọi hs lên bảng làm bài-nhận xét - GV nhận xét

Bài 4. Có 45 kg gạo đựng đều trong 9 túi. Hỏi có 30 kg gạo phải đựng trong mấy túi như thế?

BT cho biết gì ? BT hỏi gì?

- Gọi hs lên bảng làm bài-nhận xét - GV nhận xét

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài

Tính giá trị biểu thức

a) (15243 + 8072) x 3 = 23315 x 3

= 69945

b) (30162 – 8527) x 4 = 21635 x 4

= 86540

c) 10203 – 23456 : 4 = 10203 - 5864

= 4339 Giải

Số lít dầu mỗi bình chứa là:

15 : 5 = 3 (l)

Số bình chứa 24 lít dầu là:

24 : 3 = 8 (bình)

Đáp số: 8 bình Giải

Số ki-lô-gam gạo đựng trong 1 túi là:

45 : 9 = 5 (kg) Số túi đựng 30 kg gạo là:

30 : 5 = 6 (túi)

Đáp số: 6 túi.

===============================================

HĐNGLL – ĐĐBH

CÁC DÂN TỘC PHẢI ĐOÀN KẾT

I. MỤC TIÊU

- Hiểu được tình cảm yêu thương của Bác với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên - Hiểu thế nào là đoàn kết và ý nghĩa của đoàn kết trong cuộc sống. Phê phán những việc làm ảnh hưởng không tốt đến tình đoàn kết

- Thực hiện lối sống: đoàn kết, thân ái giúp đỡ mọi người

II- ĐỒ DNG DẠY HỌC

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh - Phiếu học tập

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Bài cũ: Giản dị, hòa mình với nhân dân

+ Vì sao không nên sống tách mình khỏi tập thể? HS trả lời, nhận xét B.Bài mới: - Giới thiệu bài : Các dân tộc phải đoàn kết

1. Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Các dân tộc phải đoàn kết ” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3–

Trang 32)

+ Trả lờicâu hỏi sau bằng cách khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Bác hoan nghênh các dân tộc

- HS lắng nghe

- GV cho HS làm trên phiếu

(23)

a) Đến dự đông đủ- b) Khởi nghĩa cùng một lúc c) Các dân tộc tự lực, tự cường d) Các dân tộc đoàn kết 2. Lời Bác nói với đồng bào các dân tộc về đất nước VN:

a) Việt Nam có Quốc hội, Chính phủ chung

b) VN là nước chung của người Kinh, người Thượng.

c) Các dân tộc tự lực, tự cường d) Các dân tộc đoàn kết

3. Bác kêu gọi đồng bào dân tộc làm gì để chống kẻ thù xâm lược:

a) Gia nhập Việt Minh để cứu quốc

b)Đoàn kết với người Kinh để tiếp tục làm công việc của Việt Minh.

4. Các em hãy thi xem ai tìm nhanh được một từ thể hiện ý nghĩa câu chuyện.

2. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

1. Em hãy nêu các biểu hiện về tình đoàn kết trong nhóm của các bạn trong lớp em

2.Em đã có việc làm nào thể hiện tinh thần đoàn kết của mình với bạn bè trong hoạt động tập thể? Việc làm đó mang lại cho em lợi ích gì ?

3. Nối ý mà em cho là đúng nhất:

Đoàn kết Thành công trong công việc

Là sự gắn kết góp sức của nhiều người Chia rẻ nhau không cần hợp tác

Công việc khó thành công

Phát huy được sức mạnh của tập thể Giúp giải quyết công việc được dễ dàng hơn

- Cả lớp hát bài” Lớp chúng ta đoàn kết

5. Củng cố, dặn dò: Em đã có việc làm nào thể hiện tinh thần đoàn kết của mình với bạn bè trong hoạt động tập thể?

Việc làm đó mang lại cho em lợi ích gì ?Nhận xét tiết học

học tập

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

=======================================================

Ngày soạn: 5/6/2020 Buổi sáng Ngày giảng: Thứ năm 11/6/ 2020

Toán

Tiết 139: LUYỆN TẬP (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố kỉ năng giải toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị “ . 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số.

3. Thái độ

(24)

- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

Giảm bài 3 của cả 2 tiết

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- VBT, Bảng phụ

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ: 5’

- Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà

- Chấm vở hai bàn tổ 1

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . B. Bài mới: 30’

a) Giới thiệu bài:

GV ghi tựa bài b) Luyện tập:

- Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Ghi bảng tóm tắt bài toán

- Gọi 1 em lên bảng giải bài - Yêu cầu lớp làm vào vở.

- Mời một học sinh khác nhận xét.

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước.

- Mời một em lên bảng giải bài.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

* Luyện tập (tiếp theo) Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Ghi bảng tóm tắt bài toán

- Gọi 1 em lên bảng giải bài - Yêu cầu lớp làm vào vở.

- Mời một học sinh khác nhận xét.

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách.

- Hướng dẫn giải theo hai bước.

- Mời một em lên bảng giải bài.

- Giáo viên nhận xét đánh giá C. Củng cố - dặn dò: 2’

? Hôm nay toán học bài gì?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập.

- 2 HS lên bảng chữa bài về nhà.

Bài giải

Số đĩa trong mỗi hộp là:

48: 8 = 6 ( cái )

Số hộp cần có để chứa 30 cái đĩa là:

30 : 6 = 5 ( cái ) Đ/S : 5 cái đĩa Bài giải

Số học sinh trong mỗi hàng là : 45 : 9 = 5 (học sinh )

Có 60 học sinh xếp được số hàng là : 60 : 5 = 12 (hàng )

Đ/S: 12 hàng Bài 1:

Bài giải Số phút đi 1 km là:

12 : 3 = 4 ( phút) Số km đi trong 28 phút là:

28 : 4 = 7 ( km ) Đ/S: 7 km Bài 2

Bài giải

Số gạo trong mỗi túi là : 21 :7 = 3 (kg )

Số túi cần lấy để được 15 kg gạo là :

15 : 3 = 5 ( túi ) Đ/S: 5 túi gạo ...

(25)

Luyện từ và câu Tiết 33: NHÂN HÓA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ đoạn văn.

2. Kiến thức

- Viết được một câu có hình ảnh nhân hóa (BT2) 3. Thái độ

- GDHS yêu thích môn học.

* GDMT : - HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng hợp kết quả bài tập 1.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Yêu cầu một em viết trên bảng lớp hai câu văn liền nhau ngăn cách nhau bằng dấu hai chấm như tiết TLV tuần 31

- Chấm tập hai bàn tổ 3.

- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.

B. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’

- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Ôn luyện về nhân hóa

b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 28’

Bài 1

- Yêu cầu hai em nối tiếp đọc bài tập 1.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận theo nhóm.

- Tìm các sự vật được nhân hóa và cách nhân hóa trong đoạn thơ.

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày

- Theo dõi nhận xét từng nhóm.

- Giáo viên chốt lời giải đúng.

Bài 2

- Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo.

- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp.

- Một em lên bảng viết lại hai câu văn có sử dụng dấu hai chấm để ngăn cách.

- Lớp viết vào giấy nháp.

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài - 2 em nhắc lại tựa bài học.

- Cả lớp đọc thầm bài tập.

- Lớp trao đổi theo nhóm tìm các sự vật được nhân hóa và cách nhân hóa trong đoạn thơ.

- Các nhóm cử đại diện lên bảng làm.

- Cây đào: mắt – lim dim – cười - Hạt mưa: tỉnh giấc – mải miết – trốn tìm

- Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhóm bạn.

- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Lớp làm việc cá nhân thực hiện

(26)

- Mời hai em lên thi làm bài trên bảng.

- Gọi một số em đọc lại câu văn của mình - Nhận xét đánh giá bình chọn em có đoạn văn sử dụng hình ảnh nhân hóa đúng và hay.

- Chốt lại lời giải đúng

* GD tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.

* GDMT : - HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT.

C. Củng cố - Dặn dò: 3’

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới

vào nháp.

- Hai em lên thi đặt 1câu tả về cảnh bầu trời buổi sáng hay một vườn cây có sử dụng hình ảnh nhân hóa.

- Lớp bình chọn bạn thắng cuộc - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học

- Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại.

...

Ngày soạn: 5/6/2020 Buổi sáng Ngày giảng: Thứ sáu 12/6/2020

Toán

Tiết 160: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Rèn luyện kĩ năng giải toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị“

- Rèn kĩ luyện năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số.

2. Kĩ năng

- Củng cố giải bài toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị“

3. Thái độ

- Yêu thích môn học

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- SGK, VBT

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ: 5’

- Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . B. Bài mới: 30’

a) GTB: GV ghi tựa bài lên bảng b) Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập 1

- Yêu cầu nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số.

Bài 1:

a/ ( 13829 + 20718 ) x 2

= 34547 x 2

= 69094

(27)

- Gọi 1 em lên bảng giải bài - Yêu cầu lớp làm vào vở.

- Mời một học sinh khác nhận xét.

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2

- Gọi học sinh nêu bài tập 2 .

- Hướng dẫn HS giải theo hai bước.

- Mời một em lên bảng giải bài.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn Bài 3

- Gọi học sinh nêu bài tập 3.

- Hướng dẫn HS giải theo hai bước - Mời một em lên bảng giải bài.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 4

- Gọi học sinh nêu bài tập 4.

- Hướng dẫn đổi về cùng một đơn vị đo rồi giải theo hai bước.

- Mời một em lên bảng giải bài.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn

C. Củng cố- dặn dò: 3’

? Hôm nay toán học bài gì?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập.

b/ (20354 – 9638) x 4

= 10716 x 4

= 2864

Bài 2 Bài giải

Số tuần lễ Hường học trong một năm học là:

175 : 5 = 35 (tuần) Đ/S:35 tuần.

Bài 3 Bài giải

Mỗi người nhận số tiền là : 75000 : 3 = 25 000 (đồng ) Hai người nhận số tiền là : 25 000 x 2 = 50 000 ( đồng ) Đ/S: 50 000 đồng.

Bài 4 Bài giải

Đổi: 2 dm 4 cm = 24 cm Cạnh hình vuông là:

24 : 4 = 6 (cm)

Diện tích hình vuông là:

6 x 6 = 36 ( cm2) Đ/S: 36 cm2

Tập làm văn

Tiết 32: NÓI VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết kể lại một việc làm để “ bảo vệ môi trường ”, theo một trình tự hợp lí, lời kể tự nhiên.

- Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 7 – 10 câu ) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng.

2. Kĩ năng

- Rèn cho học sinh kĩ năng nói, viết về chủ đề đã chọn.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học

* Kĩ năng sống cơ bản:

- Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. Đảm nhận trách nhiệm.

- Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo.

(28)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý để học sinh trao đổi làm bài.

- Tranh, ảnh đẹp về cây hoa, về cảnh quan thiên nhiên, về môi trường bị ô nhiễm, huỷ hoại.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm bảo vệ môi trường đã học ở tiết TLV tuần 30 B. Bài mới: 30’

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn làm bài tập

*Bài 1:

- Gọi 1 học sinh đọc bài tập và gợi ý mục a và b.

- Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập

- Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về bảo vệ môi trường.

- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng để điều khiển và trong nhóm kể về các việc làm bảo vệ môi trường

- Mời ba em thi kể trước lớp.

- Theo dõi nhận xét đánh giá và bình chọn ra học sinh kể hay nhất.

* Bài 2:

- Yêu cầu hai em nêu đề bài.

- Yêu cầu lớp thực hiện viết lại các ý vừa trao đổi vào vở.

- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu - Mời một số em đọc lại đoạn văn trước lớp.

- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt

* Kĩ năng sống cơ bản:

- Ta cần lắng nghe ý kiến của các bạn và từ đó đưa ra nhận xét cho bạn về cách ứng xử với môi trường.

C. Củng cố- dặn dò: 2’

? Các em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

- 2 HS lên bảng đọc.

- 1 học sinh đọc bài tập và gợi ý mục a và b.

- HS nêu - Quan sát

- HS hoạt động theo nhóm 4, bầu nhóm trưởng và thư kí.

- HS thi kể

- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.

- Thực hiện viết lại những điều mà vừa kể ở trên về các biện pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày như giáo viên đã lưu ý.

- Lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Học sinh suy nghĩ và tự làm bài vào vở bài tập.. bài, lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 4 tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3, cả lớp theo dõi nhận xétC. - Gv gọi hs nhận xét bài làm

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.2. - Giáo viên gọi học sinh

- Mời một học sinh lên bảng giải bài. - Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn. - Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh. -Cả lớp thực hiện vào vở. -Lớp nhận xét kết quả của

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh

- Gọi 1học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.. - Gọi học sinh nhận xét bài làm trên