• Không có kết quả nào được tìm thấy

QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÔNG QUẢNG PHÚ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÔNG QUẢNG PHÚ"

Copied!
73
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNGĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

--------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÔNG QUẢNG PHÚ

NGUYỄN THỊ VÂN HƯƠNG

NIÊN KHÓA: 2015 - 2019

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

TRƯỜNGĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

--------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÔNG QUẢNG PHÚ

Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

ThS. HồSỹMinh Nguyễn Thị Vân Hương Lớp : K49A - QTKD MSSV : 15K4021061

HUẾ, 05/2019

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất từ phía thầy, cô giáo trường đại học Kinh tếHuế và cơ sởthực tập.

Trước hết, em xin gi li cám ơn chân thành và sâu sắc đến quý thy, cô giáo Trường Đại hc Kinh tế Huế đã tn tình truyền đạt cho em nhng kiến thc nn tng quý giá. Tt c nhng kiến thức được tiếp thu trong quá trình hc tp không chỉ là cơ sở cho quá trình nghiên cu khoá lun này mà còn là hành trang để em bước vào s nghiệp tương lai sau này. Đặc bit, em xin chân thành cám ơn thy giáo ThS. H Sỹ Minh đã quan tâm, giúpđỡ và tn tình hướng dn trong sut thi gian làm bài khóa lun này.

Bên cạnh đó,em cũng xin cám ơn các anh, ch phòng Kế toán - Công ty C phn Thông Qung Phú, và các anh chị ở nhng bphn khác dù rt bn rn vi công việc nhưng vẫn dành thời gian hướng dn, to mọi điều kin thun li nhất để em có thtìm hiu thc tếvà thu thp thông tin phc vcho khoá lun này.

Do thi gian, kinh nghim và hiu biết còn hn chếnên trong khoá lun này s không tránh khi nhng thiếu sót. Vì vy, kính mong nhận được s góp ý, nhn xét tphía quý thy, cô cũng như các anh chị trong công ty để đề tài được tốt hơn.

Cui cùng, kính chúc quý thy, cô và các anh, ch trong công ty di dào sc khoẻ và đạt được nhiu thành công trong công vic.

Xin chân thành cám ơn!

Huế, tháng 5năm2019 Sinh viên

Nguyễn Thị Vân Hương

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN...i

MỤC LỤC ... ii

DANH MỤC BẢNG ...vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ... vii

DANH MỤC HÌNHẢNH ... vii

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1. Tính cấp thiết của đềtài...1

2. Mục tiêu nghiên cứu ...2

3. Đối tượng nghiên cứu ...2

4. Phạm vi nghiên cứu ...2

5. Phương pháp nghiên cứu ...2

6. Kết cấu củađềtài...2

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU...4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀQUẢN TRỊRỦI RO ...4

1. Cơ sởlý luận vềquản trị rủi ro...4

1.1. Khái niệm vềrủi ro và rủi ro đặc thù...4

1.2. Khái niệm vềquản trị rủi ro ...5

1.3. Vai trò, nhiệm vụ, mục tiêu của quản trịrủi ro ...5

1.3.1.Vai trò của quản trịrủi ro ...5

1.3.2. Nhiệm vụ...6

1.3.3. Mục tiêu ...6

1.4. Quy trình quản trị rủi ro trong công ty ...7

1.4.1 Nhận dạng và đánh giá rủi ro ...7

1.4.2 Nghiên cứu các nhóm phương pháp và kỹthuật quản trị rủi ro...8

1.4.3. Lựa chọn phương pháp và kỹthuật quản trịrủi ro tối ưu...8

1.4.4. Triển khai các phương pháp quản trịrủi ro tối ưu đã lựa chọn ...8

1.4.5. Giám sát đánh giá hiệu quảquản trịrủi ro ...10

2. Lý thuyết về

Trường Đại học Kinh tế Huế

công tác nhận dạng và đánh giá rủi ro...10
(5)

2.1 Nhận dạng rủi ro ...10

2.1.1. Mục tiêu và nội dung của công tác nhận dạng rủi ro ...10

2.1.2. Các phương pháp nhận dạng rủi ro chủyếu ...11

2.1.2.1. Sửdụng bảng hỏi phân tích rủi ro ...11

2.1.2.2. Phân tích báo cáo tài chính ...12

2.1.2.3. Sửdụng các quy trình tác nghiệp của công ty...12

2.1.2.4. Kiểm tra thực tếvà làm việc với các bộphận liên quan ...12

2.1.2.5. Nghiên cứu sốliệu thống kê vềcác rủi ro, tổn thất trong quá khứ...13

2.2. Đánh giá rủi ro ...13

2.2.1. Mục tiêu và nội dung của công tác đánh giá rủi ro ...13

2.3.2 Các phương pháp cơ bản để lượng hóa rủi ro trong doanh nghiệp ...14

2.3.3 Ma trận đo lường rủi ro ...14

3. Các phương pháp quản trịrủi ro...14

3.1. Kiểm soát rủi ro ...14

3.1.1. Khái niệm vềkiểm soát rủi ro ...14

3.1.2.2. Kiểm soát tổn thất...15

3.2. Tài trợ rủi ro...15

3.2.1. Khái niệm vềtài trợrủi ro ...15

3.2.2. Các phương pháp tài trợrủi ro cơ bản...15

3.2.2.1. Lưu giữtổn thất ...15

3.2.2.2. Chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm ...16

3.2.2.3. Chuyển giao rủi ro bằng bảo hiểm ...16

4. Cơ sởthực tiễn...17

CHƯƠNG 2: NHẬN DẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO ĐẶC THÙ TRONG CÔNG TY CỔPHẦN THÔNG QUẢNG PHÚ NĂM 2019...19

1. Tổng quan vềcông ty cổphần Thông Quảng Phú ...19

1.1. Thông tin chung...19

1.2. Tổchức bộmáy quản lý ...19

1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh...22

1.3.1. Mô tả

Trường Đại học Kinh tế Huế

chung ...22
(6)

1.3.2. Sản phẩm ...22

1.3.3. Quy trình sản xuất ...25

1.3.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổphần Thông Quảng Phú...26

1.4. Tình hình tài sản, nguồn vốn công ty cổphần Thông Quảng Phú 2016-2018...27

1.5. Tình hình laođộng trong công ty cổphần Thông Quảng Phú 2016-2018...30

1.6. Phân tích ma trận SWOT của công ty cổphần Thông Quảng Phú ...31

1.7. Công tác quản trịrủi ro tại công ty cổphần Thông Quảng Phú...32

2. Nhận dạng rủi ro đặc thù trong công ty cổphần thông Quảng Phú năm 2019...33

2.1. Phương pháp nhận dạng ...33

2.2. Các rủi ro đặc thù trong công ty cổphần Thông Quảng Phú ...35

3. Đánh giá rủi ro đặc thù ...38

3.1. Rủi ro từnguồn nguyên liệu ...39

3.2. Rủi ro cháy nổtrong công ty ...41

3.2.1. Đánh giá các yếu tốkhách quan: ...41

3.2.2. Các biện pháp làm giảm tần suất và mức độnghiêm trọng của công ty ...42

3.3. Rủi ro chất lượng sản phẩm kém...46

3.4. Rủi ro pháp lý, hợp đồng ...47

3.5. Rủi ro biến động của thị trường thếgiới ...50

3.6. Đánh giá rủi ro do thiếu thông tin ...52

3.7. Ma trận đo lường rủi ro đặc thù của công ty cổphần Thông Quảng Phú 2019 ...53

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊCHO RỦI RO ĐẶC THÙ TRONG CÔNG TY CỔPHẦN THÔNG QUẢNG PHÚ NĂM 2019...55

1. Thứtự ưu tiên quản trịrủi ro đặc thù trong công ty cổphần Thông Quảng Phú...55

2. Lựa chọn các phương pháp quản trịrủi ro phù hợp ...56

3. Đềxuất các biện pháp quản trị rủi ro đặc thù trong công ty cổ phần Thông Quảng Phú năm 2019...57

3.1. Biện pháp quản trịrủi ro do thiếu thông tin ...57

3.2. Quản trịrủi ro nguồn nguyên liệu ...58

3.3. Biện pháp quản lý rủi ro chất lượng sản phẩm kém...59

3.4. Quản trị

Trường Đại học Kinh tế Huế

rủi ro cháy nổ...59
(7)

3.5. Giải pháp quản trịrủi ro hợp đồng ...60

3.6. Rủi ro biến động trên thị trường thếgiới...61

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...62

1. Kết luận...62

2. Kiến nghị...62

2.1. Kiến nghị đối với nhà nước ...62

2.2. Kiến nghịvới công ty cổphần Thông Quảng Phú ...63

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT...64

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Đặc điểm dầu thông ...23

Bảng 2.2. Đặc điểm tùng hương...24

Bảng 2.3. Biến động doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận trong giai đoạn 2016- 2018 ...26

Bảng 2.4: Biến động tài sản, nguồn vốn công ty cổ phần Thông Quảng Phú giai đoạn 2016-2018 ...28

Bảng 2.5: Biến động số lượng lao động trong công ty cổ phần Thông Quảng Phú giai đoạn 2016- 2018 ...30

Bảng 2.6: Ma trận SWOT của công ty cổphần Thông Quảng Phú ...31

Bảng 2.7: So sánh ưu nhược điểm các phương pháp nhận dạng rủi ro ...33

Bảng 2.8. Các rủi ro đặc thù trong công ty cổphần Thông Quảng Phú năm 2019...35

Bảng 2.9: Phân tích rủi ro nguồn nguyên liệu từ các nguồn cung của công ty cổ phần Thông Quảng Phú ...40

Bảng 2.10: Biện pháp kiểm soát, phòng ngừa và hạn chếrủi ro cháy nổmà công ty cổ phần Thông Quảng Phú đã áp dụng ...42

Bảng 2.11: Danh mục tài sản, hàng hóa tham gia bảo hiểm cháy nổ của công ty cổ phần Thông Quảng Phú ...43

Bảng 2.12: Tóm tắt các điều khoản trong hợp đồng cháy nổ bắt buộc của công ty cổ phần Thông Quảng Phú ...44

Bảng 2.13: Ma trận đo lường rủi ro đặc thù công ty cổphần Thông Quảng Phú 2019 54 Bảng 2.14: Thứtự ưu tiên trong quản trịrủi ro trong ma trận đo lường rủi ro 24 ô ...55

Bảng 3.15: Phương pháp quản trị rủi ro dựa theo ma trận đo lường rủi ro...56

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ1.1. Quy trình quản trịrủi ro ...7

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổchức bộmáy của công ty cổphần Thông Quảng Phú ...20

Sơ đồ2.2. Quy trình công nghệ ...25

Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổchức phòng kế toán đềxuất năm 2019...58

DANH MỤC HÌNHẢNH Hình 2.1. Dầu thông ...23

Hình 2.2. Tùng hương...24

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đềtài

Trên thếgiới, quản trị rủi rođã trởnên phổbiến từ đầu thâp kỷ 90. Đặc biệt đối với các nước Châu Á sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, các công ty đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này và ngày một hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong nội bộ công ty. Không những thế, với xu hướng quan hệ hợp tác hội nhập quốc tế như hiện nay thì việc sản xuất, kinh doanh của công ty đã không còn bó hẹp trong một quốc gia mà đã hòa chung vào dòng chảy kinh tếkhu vực và thế giới. Điều đó đã mang đến cho các công ty nhiều cơ hội mới, nhưng bên cạnh đó cũng phải thường xuyên đối mặt với những rủi ro trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu của công ty mình, nó trở thành những thách thức lớn cho tất cảcác doanh nghiệp. Quản trị rủi ro trởthành chìa khóa để một công ty có thểphát triển bền vững trong môi trường kinh doanh đầy rẫy những rủi ro và nguy cơ như hiện nay.

Đối với các công ty vừa và nhỏ ở Việt Nam quản trị rủi ro vẫn còn là một công tác mới mẻ. Hiện nay những đềtài vềquản trịrủi ro chỉtập trung vào công tác quản trị rủi ro ở ngân hàng. Các đề tài cũng chủ yếu tập trung vào kết quả chứ không đi sâu vào quá trình thực hiện các bước trong quản trị rủi ro. Các đề tài đặt các rủi ro ngang nhau, không có sự phân biệt ưu tiên khi quản trị, không gắn các rủi ro vào một mốc thời gian cụthể. Điều này làm cho các công ty gặp khó khăn trong việc tìm cách thực hiện công tác quản trịrủi ro.

Công ty cổ phần Thông Quảng Phú là một công ty khai thác, chế biến nhựa thông đểxuất khẩu, trong quá trình hoạt động của công ty tiềmẩn những rủi rođặc thù đến từ đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty. Nhằm giúp công ty nhận diện và đánh giá được những rủi ro đặc thù mà mình phải đối mặt cùng với đó là đưa ra những giải pháp để quản trị rủi ro cho công ty em đã thực hiện đề tài “Quản trị rủi ro tại công ty cổphần Thông Quảng Phú”. Đề tài là một sựgợi ý không chỉ đối với công ty cổ phần Thông Quảng Phú mà đối với những công ty có đặc điểm sản xuất kinh doanh tương tự có thể quản trị rủi ro đặc thù của công ty hiệu quả hơn, qua đó đạt được mục tiêu phát triển bền vững.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

2. Mục tiêu nghiên cứu

- Hệthống hóa cơ sởlý luận vềquản trịrủi ro và công tác nhận dạng, đánh giá, lựa chọn phương pháp quản trịrủi ro phù hợp.

- Tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu thực tế, qua đó nhận dạng và đánh giá được các rủi ro đặc thù của công ty cổphần Thông Quảng Phú

- Đề xuất những phương pháp quản trị rủi ro đặc thù phù hợp với công ty cổ phần Thông Quảng Phú

3. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là những rủi ro và công tác quản trịrủi ro của Công ty Cổ phần Thông Quảng Phú.

4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian:

Công tác quản trị rủi ro chỉ đề cập đến ba nội dung: nhận dạng, đánh giá, đề xuất phương pháp quản trị rủi ro

Phạm vi thời gian:

Những đặc điểm sản xuất kinh doanh điển hình của công ty cổ phần Thông Quảng Phú 2016-2018

Nghiên cứu những rủi ro và biện pháp quản trị rủi ro phù hợp trong công ty cổ phần Thông Quảng Phú trong năm 2019

5. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin từsốliệu công ty, phỏng vấn trực tiếp các nhân viên, quan sát thức tế, tham khảo từgiáo trình, các đềtài nghiên cứu, báo chí,…

- Phương pháp so sánh, tổng hợp và phân tích: Từnhững số liệu thu thập được, thông tin thu thập được, áp dụng vào lý thuyết và tiến hành nhận dạng, phân tích, lựa chọn phương pháp quản trịrủi ro

6. Kết cấu của đềtài Phần I:Đặt vấn đề.

Phần II: Nội dung và kết quảnghiên cứu.

Chương 1: Tổng quan về

Trường Đại học Kinh tế Huế

quản trị rủi ro, công tác nhận dạng, đánh giá rủi ro và
(12)

các phươngpháp quản trịrủi ro

Chương 2: Nhận dạng và đánh giá các rủi ro đặc thù trong công ty cổ phần Thông Quảng Phú năm 2019

Chương 3: Đề xuất phương pháp quản trị cho rủi ro đặc thù trong công ty cổphần Thông Quảng Phú năm 2019

Phần III: Kết luận và kiến nghị

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀQUẢN TRỊRỦI RO 1. Cơ sởlý luận vềquản trị rủi ro

1.1. Khái niệm vềrủi ro và rủi ro đặc thù

* Rủi ro là sự việc không được mong đợi trong tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Trong cuộc sống và công việc hàng ngày, rủi ro có thểxuất hiện trên mọi lĩnh vực, không ngoại trừmột ai, một quốc gia, một dân tộc nào...

Tuỳtừng trường phái mà quan niệm vềrủi ro có thểkhác nhau.

-Theo trường phái tiêu cực

+ Rủi ro là điều không lành, không tốt bất ngờ xảy đến (Theo từ điển tiếng Việt do Trung tâm từ điển học Hà Nội xuất bản năm 1995),

+ Rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị đau đớn, thiệt hại…(dịch từnguyên bản Từ điển Oxford).

-Theo trường phái trung hoà

+ “Rủi ro là sựbất trắc gây thiệt hại, sự bất trắc cụthể liên quan đến một biến cố không mong đợi” (Alan Willet)

+ “Rủi ro là sựbất trắc có thể đo lường được” (Frank Knight ).

+ “Rủi ro là một tình trạng trong đó các biến cố xảy ra trong tương lai có thể xác định được” (Marilu Carty).

+ Theo từ điển kinh tế học hiện đại thì: “ Rủi ro là hoàn cảnh trong đó một sự kiện xảy ra với một xác suất nhất định hoặc trong trường hợp quy mô của sự kiện đó có một phần phân phối xác suất”

* Từ nhữngđịnh nghĩa trên có thể thấy được rủi ro có bốn đặc điểm như sau:

- Tính ngẫu nhiên: Rủi ro không tuân theo một quy luật, chu kỳ, trình tựnào - Tính khách quan: Rủi do xuất phát từ môi trường khách quan nên rất khó kiểm soát

- Tính không chắc chắn: Trong cùng một điều kiện, rủi ro có thểxuất hiện hoặc không xuất hiện. Vì vậy người ta thường gắn rủi ro với khái niệm xác suất.

- Tính hai mặt: Rủi ro có thể đem lại thách thức, đe dọa cho doanh nhiệp cũng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

có thểtạp ra những thếmạnh và cơ hội.

* Rủi ro có hai thành phần cơ bản là tần suất xảy ra rủi ro và mức độ nghiêm trọng của rủi ro.

* Rủi ro đặc thù: thuật ngữ rủi ro đặc thù được sử dụng ở rất nhiều văn bản khác nhau nhưng lại chưa có một khái niệm thống nhất vềphạm trù của nó. Rủi ro đặc thù trong phạm vi khóa luậnnày đềcập được hiểu như sau: “ Rủi ro đặc thù trong một công ty là là những rủi ro có tính đại diện xuất phát từ đặc điểm hoạt động, sản xuất kinh doanh của công tyđó. ”

1.2. Khái niệm vềquản trị rủi ro

Cho đến nay, chưa có khái niệm thống nhất về quản lý rủi ro. Có nhiều trường phái nghiên cứu vềrủi ro và quản lý rủi ro, đưa ra những khái niệm vềquản lý rủi ro rất khác nhau, thậm chí mâu thuẫn, trái ngược nhau.

Có những nhà nghiên cứu cho rằng quản lý rủi ro đồng nghĩa với việc mua bảo hiểm. Đó chính là việc chỉ quản lý những rủi ro thuần tuý, những rủi ro có thể phân tán, những rủi ro “có thểmua bảo hiểm”.

Trong khi đó, trường phái hiện đại lại cho rằng cần phải quản lý tất cảmọi loại rủi ro của công ty một cách toàn diện và đầy đủ. Hơn nữa, quản lý rủi ro còn là một chức năng chung để nhận dạng, đánh giá, đối phó với những nguyên nhân và hậu quả của rủi ro đối với một tổchức.

Cũng có thểhiểu quản trị rủi ro dưới nhiều góc nhìn khác nhau. Khi xem quản trịrủi ro là một bộphận của hoạt động quản trị, lúc này quản trị rủi ro là một quá trình quản trị (hoạch định, tổ chức, kiểm tra, cải tiến) các nguồn lực nhằm làm giảm đến mức thấp nhất các hậu quả của những thiệt hại gây ra cho công ty với chi phí chấp nhận được.[1]

1.3. Vai trò, nhiệm vụ, mục tiêu của quản trịrủi ro 1.3.1.Vai trò của quản trị rủi ro

- Giúp công ty nâng cao khả năng ngăn ngừa và phong rủi ro, thông qua đó nâng cao hiệu quảkinh doanh của công ty.

- Hạn chế, giảm thiểu những bất lợi, hậu quả phát sinh do rủi ro gây ra, duy trì hoạt động

Trường Đại học Kinh tế Huế

ổn định cho công ty và nền kinh tế
(15)

- Khoanh vùng tổn thất khi xảy ra rủi ro và ngăn chặn những hậu quảgián tiếp của rủi ro

1.3.2. Nhiệm vụ

Đểphát huy vai trò của công tác quản trịrủi ro trong công ty nhà quản trịrủi ro phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây:

- Xây dựng các quy trình, tiêu chuẩn để phát hiện, nhận dạng các rủi ro tiềm ẩn, đặc thù của công ty.

- Xây dựng phương pháp đánh giá, đo lường mức độrủi ro, xếp loại các loại rủi ro theo thứtự ưu tiên quản trị

-Đềxuất các biện pháp quản trị rủi ro cụthể tương ứn với các dạng rủi ro. Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình kiểm soát, ngăn chặn rủi ro, cảnh báo sớm những nguy cơ xảy ra rủi ro để hạn ché những tổn thất đáng tiếc.

- Tư vấn cho ban giám đốc công ty trong việc xây dựng và thực hiện chương trình tài trợrủi ro trong kinh doanh.

1.3.3. Mc tiêu

* Các mục tiêu trước khi tổn thất xảy ra

- Chuẩn bị để đối phó với rủi ro tiềmẩn một cách có hiệu quảnhất.

- Giảm thiểu sự lo lắng của các cấp quản trị công ty bằng cách đánh giá khả năng tác động của rủi ro. Nếu rủi ro quá lớn cần loại bỏ. Trường hợp chấp nhận rủi ro thì cần được tài trợbằng các phương pháp thích hợp như tài trợ, bảo hiểm…

-Thực hiện các yêu cầu vềquản trịrủi ro trong doang nghiệp theo quy định của pháp luật như an toàn lao động, bảo hộ lao động, bảo hiểm tai nạn, kiểm định an toàn thiết bị…

* Các mục tiêu sau khi tổn thất xảy ra

- Khắc phục tổn thất, duy trì sựsống còn của công ty.

- Phục hồi các hoạt động kinh doanh của công ty

-Đảm bảo sự ổn định của doanh thu, hạn chếsựsụt giảm của lợi nhuận -Đảm bảo kếhoạch tăng trưởng của công ty.

- Làm giảm sự tác động tiêu cực của những tổn thất do rủi ro công ty gây ra lên hoạt động của những đối tượng khác trong môi trường kinh doanh như người lao động,

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

khách hàng, nhà cung cấp…

1.4. Quy trình quản trịrủi ro trong công ty

Hoạt động quản trịrủi ro được tổchức theo những mô hình khác nhau tùy thuộc nguồn lực của công ty và quan điểm của nhà quản trị đối với công tác quản trị rủi ro.

Tuy nhiên, dù mô hình tổ chức hoạt động quản trị rủi ro ở mỗi công ty có thể khác nhau nhưng hoạt động quản trịrủi ro vẫn trải quacác bước theo sơ đồ1.1

Sơ đồ1.1. Quy trình quản trịrủi ro [1]

1.4.1 Nhn dạng và đánh giá rủi ro

Đểquản rị rủi ro, trước hết, nhà quản trị nhận dạng hay phát hiện rủi ro. Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro nảy sinh trong quá

Nhận dạng và đánh giá rủi ro

Nghiên cứu các phương pháp quản trị rủi ro

Lựa chọn các phương pháp quản trị rủi ro tối

ưu

Lựa chọn các phương pháp quản trị rủi ro tối

ưu

Giám sát, đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro Kiêm soát

rủi ro

Tài trợ rủi ro Né tránh

rủi ro Kiểm soát tổn

thất

Chuyển giao tài trợ

Lưu giữ tổn thất

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

trình hoạt động của công ty. Đây là bước khởi đầu trong quy trình quản trịrủi ro nhằm xác định tất các các dạng rủi ro mà doang nghiệp đã, đang và sẽ đối mặt, đồng thời đánh giá mức độ tác động và tầm quan trọng của từng dạng rủi ro đối với công ty.

1.4.2 Nghiên cứu các nhóm phương pháp và kỹthuật quản trị rủi ro

Kỹ thuật được sử dụng để đối phó với rủi ro và tổn thất có thể chia làm hai nhóm cơ bản, đó là kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro.

- Kiểm soát rủi ro là phương pháp đánh giá tần suất và mức độ nghiêm trọng của rủi ro xảy ra. Những kỹ thuật để kiểm soát rủi ro là né tránh rủi ro vfa kiểm soát tổn thất. Trong đó, kiểm soát tổn thất có hai mức độ là ngăn ngừa và giảm thiểu hoặc hạn chếtổn thất.

- Tài trợ rủi ro là phương pháp nhằm cung cấp những hỗ trợ tài chính nhằm khắc phục tổn thất khi có rủi ro xảy ra. Những kỹthuật chính đểtài trợrủi ro là lưu giữ tổn thất, chuyển giao rủi ro phí bảo hiểm, chuyển giao rủi ro bằng hình thức bảo hiểm thương mại hoặc sửdụng những công cụtàichính đểphong tỏa rủi ro.

1.4.3. La chọn phương pháp và kỹthut qun tr ri ro tối ưu

Đây là hoạt động quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định đối với quy trình quản trịrủi ro trong công ty. Việc lựa chọn phương pháp nào là tối ưu tùy thuộc vào chi phí rủi ro. Về nguyên lý, phương án nào có chi phí càng thấp thì càng được ưu tiên lựa chọn.

Tuy nhiên trong quá trình lựa chọn phương pháp và kỹ thuật quản trị rủi ro tối ưu, nhà quản trị cần phải quan tâm đến các yếu tốthuộc vềcông tynhư mục tiêu kinh doanh, nguồn lực tài chính hiện tại của công ty, các yếu tốtrong công ty có thể hỗ trợ hay cản trở việc triển khai các phương pháp và kỹ thuật quản trị rủi ro sắp được lựa chọn.

1.4.4. Triển khai các phương pháp quản trị rủi ro tối ưu đã lựa chọn

Việc tổchức thực hiện, triển khai các phương pháp quản trị rủi ro tối ưu sau khi đã lựa chọn là một bước quan trọng trong tiến trình quản trị rủi ro. Thông qua hoạt động này, các ý tưởng trên bàn giấy sẽ được triển khai áp dụng vào thực tế, tạo ra những kết quảtrong hoạt động quản trịrủi ro.

Triển khai thực hiện các phương pháp quản trị

Trường Đại học Kinh tế Huế

rủi ro là việc xây dựng các
(18)

chương trình quản trị rủi ro cụ thể và hoàn chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế của công ty. Các quyết định được đưa ra trong giai đoạn này có thểchia làm hai loại chính:

- Các quyết định mang tính kỹthuật

- Các quyết định mang tính điều hành, quản lý.

Đểra các quyết định này, các nhà quản trị rủi ro phái dựa trên một số các công cụ hỗ trợ cho việc đưa ra quyết định như: Công khai chính sách quản trị rủi ro, sổtay quản trịrủi ro và thiết lập hệthống thông tin quản trịrủi ro.

- Công khai chính sách quản trị rủi ro: Một chương trình quản trị rủi ro trong công ty sẽ được bắt đầu bằng công khai chính sách quản trị rủi ro. Thông qua việc công khai chính sách quản trị rủi ro, các cấp quản trị công ty và những người tác nghiệp trực tiếp sẽ đạt được sựthông hiểu và đi đến sựthống nhất chung về mục tiêu trong công tác quản trị rủi ro cũng như các chính sách, quan điểm của công ty liên quan đến việc đối phó với các rủi ro và những tổn thất do nó gây ra.

- Sổtay quản trịrủi ro là tập hợp những thông tin thểhiện sự tiên lượng, chỉdẫn cách thức để đạt được mục tiêu đềra trong cong tác quản trịrủi ro. Sổta quản trịrủi ro thểhiện các nguyen tắc chỉ đạo để đối phó với từng dạng rủi ro cụ thể, hướng dẫn tác nghiệp, danh mục các kỹthuật quản trị rủi ro được áp dụng, đồng thời quy định quyền, trách nhiệm của các chức danh quản trị rủi ro và các bộ phận tác nghiệp có liên quan trong công ty.

- Hệthống thông tin quản trị rủi ro: Trong quản trị rủi ro, việc đưa ra các quyết định thường được dựa vào các sốliệu thống kê những tình trạng rủi ro trong quá khứ.

Hệ thống thông tin quản trị rủi ro là nơi lưu giữ những thông tin cần thiêt này. Khi thiết lập hệ thống thông tin quản trị rủi ro, một số thông tin sau đây nên chú trọng thể hiện như: mô tảchi tiết các danh mục rủi ro, thời gian xảy ra, diễn biến rủi ro (các dấu hiệuđặc trưng của tình huống trước khi có rủi ro), giá trị thiệt hại, nguyên nhân rủi ro, kinh nghiệm phòng tránh, kinh nghiệm khắc phục và xửlý rủi ro,…Hệthống thông tin quản trị rủi ro là một yếu tố hỗ trợ tích cực cho các nhà quản trị trong việc phân tích, nhận dạng, đo lường rủi ro cũng như việc đưa ra các giải pháp tối ưu trong việc kiểm soát và tài trợ rủi ro kinh doanh.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

1.4.5.Giám sát đánh giá hiệu ququn trri ro

Trước khi kết thúc chu kỳquản trị, công ty sẽtiến hành tổng hợp kết quảcủa cả quá trình quản trị rủi ro. Trên cơ sở đó, các cấp quản trị sẽ đánh giá hiệu quảcủa công tác quản trị rủi ro trong công ty, rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quảcông tác quản trịrủi ro của công ty trong kỳkinh doanh sắp tới.

Kết quảcủa việc kiểm tra, giám sát quá trình phải được tổng hợp thành báo cáo chi tiết, trong đó thể hiện các nội dung sau: So với những mục tiêu đề ra, những nội dung nào đã thực hiện được, những nội dung nào chưa hoàn tất? Chương trình phòng chống tổn thất đang triển khai có tác dụng làm giảm thiểu rủi ro không? Nếu tiếp tục thực hiện trong thời gian tới, chương trình quản rịrủi ro cần bổsung những gì?

Việc giám sát, đánh giá hiệu quảquản trịrủi ro là một hoạt động hữu ích và cần thiết. chúng ta có thểgiải thích sựcần thiết này trên hai khia cạnh

Trước hết, việc giám sát, kiểm tra có thểgiúp công ty phát hiện được những sai làm, sơ suất có thểxãy ra trong quá trình thực hiện, từ đó có những điều chính kịp thời trước khi chúng có thểgây ra những tác hại nghiêm trọng.

Tiếp theo là việc kiểm tra, giám sát quá trình quản trịhiện đại là cơ sở để đưa ra những giải pháp tốt hơn cho chu kỳquản trị sau. Điều này tạo ra tính thường xuyên và liên tục trong hoạt động quản trị rủi ro, gắn hoạt động quản trị rủi ro với hoạt động kinh doanh của công ty. Vì vậy, công tác nhận dạng và đánh giá rủi ro nên được thực hiện một cách linh hoạt, thường xuyên và liên tục.

2. Lý thuyết vềcông tác nhận dạng và đánh giá rủi ro 2.1 Nhận dạng rủi ro

2.1.1. Mc tiêu và ni dung ca công tác nhn dng ri ro

Hoạt động nhận dạng rủi ro nhằm thu thập, phát hiện, cung cấp những thông tin về các đối tượng có thểgặp rủi ro, nguồn gốc phát sinh rủi ro, các mức độrủi ro có thể tác động đến hoạt động sản xuất kinh donh của công ty. Mục tiêu cuối cùng là phải thiết lập được một danh mục các rủi ro, dựbáo hoặc xác định các nguyên nhân gây ra rủi ro cũng như các nhân tố làm gia tăng khả năng xãy ra rủi ro cho công ty.

* Nội dung của hoạt động nhận dạng rủi ro bao gồm:

- Thu thập những thông tin và dữ

Trường Đại học Kinh tế Huế

liệu cần thiết vềcác dạng rủi ro liên quan đến
(20)

hoạt động kinh doanh của công ty.

- Lựa chọn và sửdụng các kỹthuật nhận dạng đểphát hiện rủi ro

- Thống kê các rủi ro đã từng xãy ra trong quá khứvà dự báo các rủi ro có thể sắp xãy ra trong tương lai.

*Đểnhận dạng đầy đủmột rủi ro, cần xác định đầy đủba yếu tốsau:

- Thứnhất là giá trị có nguy cơ rủi ro (VAR). Các giá trị có nguy cơ ở đây được hiểu là những yếu tố cấu thành giá trị công ty như tài ản, con người…Theo cách tiếp cận này, sẽcó một sốdạng rủi ro cơ bản trong công tynhư:

- Thứ hai là nguyên nhân gây ra rủi ro. Việc nhận dạng rủi ro phải đi kèm với việc phán đoán, xác định nguyên nhân

- Thứba là các thiệt hại, tổn thất tài chính. Để xác định được những thiệt hại về tài chính, nhà quản trịphải sửdụng các kỹthuật và phương pháp nhận dạng rủi ro.

2.1.2.Các phương pháp nhận dng ri ro chyếu

Trước khi khai thác các phương pháp nhận dạng rủi ro này chúng ta cần chú ý hai điểm quan trọng sau:

- Nhà quản trịrủi ro không được dựa vào một phương pháp duy nhất nào.

- Nhận dạng rủi ro là phải một quá trình liên tục, vì sựhiện hữu của rủi ro có thể thay đổi hàng ngày.

2.1.2.1. Sửdụng bảng hỏi phân tích rủi ro

Bảng hỏi phân tích rủi ro là một trong những công cụ phổ biến được sử dụng trong việc phát hiện, nhân dạng rủi ro. Bảng hỏi phân tích rủi ro là tậhợp một hệthống các vấn đề cần tìm hiểu giúp nhà quản trị định hướng trong quá trình xác định những rủi ro và tìm thấy những rủi ro tiềm ẩn. Các vấn đề này thường được thiết lập theo nguồn gốc phát sinh rủi ro, theo môi trường tác động, các mức độ tổn thất, các biện pháp đã phòng ngừa trong quá khứ…

Đối tượng tiếp nhận bảng hỏi rất đa dạng, có thể là những người nội bộ như người lao động, nhân viên, các cấp quản trị…nhưng cũng có thểlà các cấp đối tác bên ngoài công tynhư khách hàng, bạn hàng, nhà cung cấp, cơ quan quản lý nhà nước…

Bảng hỏi phân tích rủi ro thường được thiết lập bởi các nhà quản trị rủi ro chuyên nghiệp hoặc các đơn vị chuyên tư

Trường Đại học Kinh tế Huế

vấn vềquản trị rủi ro hoặc các công ty bảo
(21)

hiểm.

2.1.2.2. Phân tích báo cáo tài chính

Bằng việc phân tích các báo cáo tài chính, nhà quản trị rủi ro có thểnhận dạng được các rủi ro về tài sản, trách nhiệm pháp lý và nhân sự hiện hữu của một tổchức.

Từ đó, nhà quản trị có thểsớm dự đoán được các nguy cơ rủi ro tiềm năng từbáo cáo tài chính và dựtoán ngân sách tài chính của tổchức.

Các báo cáo tài chính phổ biến bao gồm: bảng cân đối kê toán, bảng xác định kết quả kinh doanh, bảng báo cáo luân chuyển tiền tệ, báo cáo cân đối vốn và nguồn vốn, kếhoạch đầu tư, kếhoạch tài trợ.

Để thực hiện tốt việc nhận dạng rủi ro thông qua kỹthật phân tích báo cáo tài chính, yêu cầu bắt buộc đối với những người thực hiện phải có những hiểu biết chiến lược kinh doanh chủ động của công ty.

2.1.2.3. Sửdụng các quy trình tác nghiệp của công ty

Trong doanh nghiêp, các cách thức thao tác, hướng dẫn thực hiện các công việc cụthểsẽ được mô tảthành các quy trình tác nghiệp. Vì vậy, việc phân tích chi tiết các quy trình tác nghiệp sẽgiúp công ty phát hiện ra những rủi ro đặc biệt có liên quan đến một hoạt động hay một lĩnh vực riêng lẻ nào đó.

Để tiến hành nhận dạng rủi ro, nhà quản trị phải bám sát các bước triển khai trong quy trình. Tương ứng với từng công việc các rủi rõeđược phát hiện. Sau khi phát hiện rủi ro ở tất cả các bước, công việc của tất cả các cấp quản trị tác nghiệp cụthể., nhà quản rịrủi ro sẽtổng hợp thành danh mục các rủi ro mà công ty có thểgặp phải.

2.1.2.4. Kiểm tra thực tếvà làm việc với các bộphận liên quan

Rủi ro luôn tiềmẩn và phát sinh đồng thời với quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh của công ty. Vì vậy, quá trình nhận dạng rủi ro củng không thể tách rời tình hình thực tế. Từ đó, việc kiểm ra tình hình thực tếvà làm việc trực tiếp với các bộ phận đã trở thành một phương pháp đểnhận diện rủi ro.

Thực hiện nhân dạng rủi ro theo phương pháp này, nhà quản trị rủi ro hải thực hiện các công việc thanh tra, kiểm tra định kỳ, thường xuyên hoặc hòa nhập vào môi trường làm việc hàng ngày tại các bộphận trong công tyđểtiếp cận các vấn đềvà phát hiện những tình huống rủi ro.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

Ngoài ra, đểnắm thông tin vềtình hình thực tếcông ty, các nhà quản trị rủi ro có thể thiết lập các kênh giao tiếp hữu hiệu riêng bằng cách tổchức các buổi hội họp với cán bộquản lý, nhân viên của các bộphận hoặc lấy thông tin báo cáo hường xuyên qua điện thoại, email, mạng thông tin nội bộ, văn bản tường trình…

Phương pháp này sẽ giúp các nhà quản trị phát hiện các tình huống rủi ro kịp thời, đầy đủvà toàn diện.

2.1.2.5. Nghiên cứu sốliệu thống kê vềcác rủi ro, tổn thất trong quá khứ

Phương pháp này được thực hiện bằng cách tham khảo, tổ chức các hồ sơ lưu trữvề những rủi ro và tổn thất đã từng xãy ra trong quá khứ. Các sốliệu thống kê cần tập trung vào các nội dung chủ yếu như: Công ty đã từng gặp phải những rủi ro nào?

Tổn thất của mỗi rủi ro là bao nhiêu? Số lần xuất hiện của các rủi ro cùng loại trong một khoảng thời gian nhất định là bao nhiêu? Có những biện pháp quản trị những rủi ro nào đã từng được áp dụng trong công ty? Mức độ hiệu quả của các biện pháp này?

Giải thích tính hiệu quảcủa các biện pháp này?

Sau khi đã thu thập một số lượng đủ lớn các dữkiện vềrủi ro và tổn thất trong quá khứ, công ty có thểsửdụng những thông tin này để dựbáo và nhận nhận diện các dạng rủi ro đã và sẽgặp trong tương lai. Bên cạnh đó, từcác sốliệu thống kê tổn thất, nhà quản trị có thể ước lượng chi phí rủi ro đểtìm ra chiến lược tài trợhiệu quảnhất.

2.2. Đánh giá rủi ro

2.2.1. Mục tiêu và nội dung của công tác đánh giá rủi ro

Sau khi nhận dạng được các rủi ro có thể xảy ra, doanh nghiệp cần tiến hành đánh gia mức độ tác động của rủi ro đói với hoạt động kinh doanh, để từ đó có thể đưa ra những quyết định quản trịrủi ro hiệu quả.

Đánh giá rủi ro là sự phân tích, xem xét, đo lường về các định tính và định lượng của các dạng rủi ro, nhà quản trị không những chỉ đo lường những tác động do rủi ro gây nên mà còn đi sâu phân tích nguyên nhân phát sinh rủi ro. Yêu cầu quan trọng trong hoạt động đánh giá yêu cầu rủi ro, nhà quản trị phải lượng hóa được hai yếu tố cơ bản của rủi ro, đó là: tần suất xảy ra và mức độ nghiêm trọng của từng dạng rủi ro trong doanh nghiệp.

Kết thúc quá trình

Trường Đại học Kinh tế Huế

đánh giá rủi ro, nhà quản trị phai đưa ra được danh mục rủi
(23)

ro có thểxảy ra và sắp xếp theo mức độ quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là cơ sở quan trọng cho việc ra quyết định nên ưu tiên quản trị dạng rủi ro nào trước và nên phân bổnguồn lực bao nhiêu để quản itrịtừng dạng rủi ro một cách hiệu quả.

2.3.2 Các phương pháp cơ bảnđể lượng hóa ri ro trong doanh nghip - Sửdụng lý thuyết xác suất

- Sửdụng các đại lượng thống kê - Phân tích và dự báo xu hướng - Sửdụng thang điểm đánh giá 2.3.3 Ma trận đo lường ri ro

Ma trận đo lường rủi ro thực chất là một bảng tổng hợp các dạng rủi ro trong kinh doanh được phân theo mức độ quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa trên các kết quả đo lường rủi ro bằng các phương pháp khác nhau nhà quản trị rủi ro sẽ thiết lập ma trận rủi ro theo hai thành phần cơ bản của rủi ro. Hàng ngang của ma trận thể hiện tần suất xuất hiện của rủi ro, cột dọc của ma trận thểhiện mức độnghiêm trọng của rủi ro.

Mục đích của việc thiết lập ma trận đo lường rủi ro là phân loại rủi ro theo các mức độquan trọng khác nhau một cách thuyết phục đểgiúp doanh nghiệp quyết định các biện pháp quản trị hiệu quả cho từng loại rủi ro. Do rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp thường rất đa dạng nên thông thường doanh nghiệp thường chú trọng đến các rủi ro có mức độ nghiệm trọng cao (bao gồm lợi nhuận kỳ vọng cao hay tổn thất lớn) và tần suất xuất hiện cao.

3.Các phương pháp quản trị rủi ro 3.1. Kiểm soát rủi ro

3.1.1. Khái nim vkim soát ri ro

Là việc sử dụng tổng hợp các chiến lược, các chương trình hành động, các kỹ thuật nhằm ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu những tác động không mong đợi của rủi ro đối với các hoạt động không mong đợi của rủi ro đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Mục đích của hoạt động kiểm soát rủi ro là tác động lên rủi ro bằng cách chủ

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

động trước khi rủi ro xảy ra, nhằm giảm đến mức thấp nhất những ảnh hưởng của rủi ro lên cảhai khía cạnh là tần suất và mức độ.

3.1.2.2. Kiểm soát tổn thất

Kiểm soát tổn thất là ký thuật làm giảm đến mức tối đa các tác động của rủi ro đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kiểm soát tổn thất được thực hiệnởhai cấp độ: ngăn ngừa tổn thất, suy giảm tổn thất

- Ngăn ngừa tổn thất là biện pháp tác động vào nguyên nhân gây rủi ro nhằm làm giảm tần suất xảy ra tổn thất ởmức độthấp nhất có thể.

- Suy giảm tổn thất: Đây là biện pháp, nỗ lực của doanh nghiệp để làm giảm mức độ nghiêm trọng của tổn thất khi đã xảy ra rủi ro. Có hai hình thức suy giảm tổn thất được sửdụng là phân tán rủi ro và đa dạng hóa rủi ro

+ Phân tán rủi ro: kỹ thuật chia nhỏ đối tượng hứng chịu rủi ro thành nhiều phần riêng biệt để giảm bớt rủi ro.

+ Đa dạng hóa rủi ro là cách doanh nghiệp làm tăng thêm những đối tượng chịu rủi ro đểlàm giảm mức độnghiêm trọng của rủi ro

Bên cạnh đó các kỹthuật làm suy giảm tổn thất cũng được áp dụng đểlàm giảm chi phí rủi ro liên quan sau khi xảy ra rủi ro.

3.2. Tài trợrủi ro

3.2.1. Khái nim vtài trri ro

Mặc dù có những ưu thế nhất định trong những trường hợp cụ thể nhưng kỹ thuật kiểm soát rủi ro không thểtriệt tiêu hết rủi ro. Đểcó trạng thái phát triểnổn định, doanh nghiệp cần sẵn sàng cho các tổn thất một khi có rủi ro xảy ra.

Tài trợ rủi ro chính là phương pháp nhằm cung cấp các hỗ trợ tài chính giúp doanh nghiệp khắc phục tổn thất, duy trì trạng tháiổn định ngay sau khi gặp rủi ro.

3.2.2.Các phương pháp tài trợrủi ro cơ bản

3.2.2.1.Lưu giữtổn thất

Hoạt động lưu giữ tổn thất là việc doanh nghiệp tự mình gánh chịu một phần hoặc tất cảcác tổn thất xảy ra bằng cách tự bù đắp, thanh toán cho các tổn thất đó bằng nguồn lực tài chính của mình.

Việc lưu giữ

Trường Đại học Kinh tế Huế

tổn thất có thểxảy ra dưới hai hình thức: Lưu giữ chủ động và lưu
(25)

giữthụ động.

- Lưu giữ tổn thất chủ động được tiến hành khi doanh nghiệp biết được các tổn thất có thể xảy ra và lên kế hoạch tài chính để để sẵn sàng tài trợ cho một phần hoặc toàn bộtổn thất.

-Ngược lại, trong trường hợp doanh nghiệp không nhận dạng được rủi ro và do đó không thể có kế hoạch đối phó với các tổn thất phát sinh được gọi là lưu giữ tổn thất thụ động.

Đểtài trợcho các tổn thất phát sinh, doanh nghiệp phải sửdụng nguồn tài chính tựcó hoặc nguồn vốn vay. Thứtựphổbiến các nguồn tài trợ gồm:

- Nguồn quỹdựphòng

-Tiền mặt và các chứng khoán có khả năng thanhkhoản cao - Nguồn vay ngân hàng

- Nguồn vay bằng trái phiếu 3.2.2.2. Chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm

Chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm là phương pháp tài trợrủi ro mà trong đó rủi ro thuần túy và những hậu quả về mặt tài chính tiềm ẩn được chuyển giao cho một bên khác hoặc một tổchức khác ngoài công ty bảo hiểm

Quá trình chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm thường được thực hiện, thông qua việc lựa chọn các điều kiện và điều khoản trong các loại hợp đồng mà công ty ký kết.

Một doanh nghiệp khi lựa chọn các điều khoản hợp đồng theo hướng giảm thiểu rủi ro thì sẽ phải chịu mức giá cao hơn bình thường. Chênh lệch giữa mức giá này và mức giá bình thường được xem như chi phí chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm

3.2.2.3. Chuyển giao rủi ro bằng bảo hiểm

Việc mua bảo hiểm thương mại là một nghiệp vụ rất phổ biến do không chỉ là một biện pháp tài trợ rủi ro thông dụng mà trong nhiều trường hợp đó còn là quyđịnh bắt buộc của pháp luật.

Chuyển giao rủi ro bằng bảo hiểm là quá trình doanh nghiệp ký kết các loại hợp đồng bảo hiểm với các công ty kinh doanh bảo hiểm. Lúc này, doanh nghiệp phải trả phí bảo hiểm và sẽ được bồi thường thiệt hại khi có phát sinh tổn thất từ các đối tượng được bảo hiểm theo quy định của hợp đồng. Trước đó, công ty bảo hiểm sẽ

Trường Đại học Kinh tế Huế

thu phí và
(26)

chấp nhận lưugiữtổn thất từ các đối tượng được bảo hiểm.

4. Cơ sởthực tiễn

Quản trị rủi ro là nội dung có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm thiểu những rủi ro, tổn thất bất ngờ, phòng ngừa được những sựcốcó thểxảy ra giảm thiểu chi phí rủi ro và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay, có khá nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung này.

Cuốn Quản trị rủi ro doanh nghiệp do PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, TS Võ Tấn Phong, TS Ngô Quang Huân, TS Trần Anh Minh đồng biên soạn đã trình bày về quản trị rủi ro và phương pháp đánh giá và quản lý rủi ro trong doanh nghiệp. Ngoài ra sách còn đi sâu vào phân tích những dạng rủi ro chiến lược, hoạt động, tuân thủ, báo cáo. Công trình kết hợp giữa những bài học kinh nghiệm về quản trị rủi ro trong quá khứcùng với những phương pháp quản lý rủi ro hiện đại một các logic và có hệthống, ví dụminh họa sinh động.

Bài giảng Quản trịrủi ro của Thạc sỹNguyễn Ánh Dương trường Đại học Kinh tếHuế đã hệthống các nội dung cơ bản vềquản trị rủi ro, từkhái niệm, quy trình quản trị rủi ro đến những nội dung chi tiết trong công tác nhận dạng, đánh giá và các phương pháp quản trị rủi ro. Bài giảng còn giới thiệu về một số rủi ro thường gặp trong kinh doanh như rủi ro hợp đồng, rủi ro tài sản, rủi ro tỉgiá, vv

Trần Thị Bảo Quế (2006) đã nghiên cứu luận văn “ Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội

nhập kinh tế quốc tế”, đề tài đã nêu lên những rủi ro điển hình trong các ngành hàng xuất nhập khẩu chủ yếuởViệt Nam như rủi ro nguồn cung, rủi ro bi kiện bán phá giá, rủi ro bị lừa đảo,… Đề tài cũng đưa ra được những giải pháp đến từcấp độvĩ mô cũng như từphía doanh nghiệp để quản lý rủi ro và giảm thiểu rủi ro hiệu quả. Ngoài ra đề tài còn nêu lên một sốkinh nghiệm quản trịrủi ro từnhững tập đoàn lớn trên thếgiới.

Luận văn: “ Rủi ro và hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam”

đi sâu hơn vào đặc điểm của các công ty xuất khẩu và trình bày các rủi ro theo các nhóm hàng chủ yếu của Việt Nam và các thị trường khu vực: châu Á, châu Âu, châu Mỹvà các khu vực khác.

Về

Trường Đại học Kinh tế Huế

cấp độ quản trị rủi ro dành cho công ty, khóa luận của Nguyễn Thị Linh
(27)

Phương (2016) với đề tài: “Phân tích các rủi ro trong quá trình sản xuất và xuất khẩu viên năng lượng tại nhà máy viên năng lượng Cam Lộ” đã nêu lên được những rủi ro và định hướng các biện pháp quản lý rủi ro trong quá trình sản xuất và xuất khẩu viên năng lượng tại nhà máy viên năng lượng Cam Lộ. Những rủi ro được phân tích trong đềtài bao gồm rủi ro trong quá trình sản xuất: rủi ro tài sản, rủi ro nguồn nhân lực, rủi ro do trình độ của người lao động, rủi ro gián đoạn hoạt động kinh doanh,…; rủi ro trong quá trình xuất khẩu: rủi ro trách nhiệm pháp lý, rủi ro đầu ra, rủi ro giá và tỉ giá, rủi ro biến động giá dầu.

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đều có giá trị tham khảo cao và được đầu tư hết sức kỹ lưỡng vềnội dung, đem lại cái nhìn hết sức tổng quát vềquản trịrủi ro trong doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

(28)

CHƯƠNG 2:NHẬN DẠNG VÀĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO ĐẶC THÙ TRONG CÔNG TY CỔPHẦN THÔNG QUẢNG PHÚ NĂM 2019 1. Tổng quan vềcông ty cổphần Thông Quảng Phú

1.1. Thông tin chung

- Tên công ty: Công ty Cổphần Thông Quảng Phú - Mã sốthuế: 3200290809

-Địa chỉ: Khu công nghiệp Nam Đông Hà- Thành phố Đông Hà- Tỉnh Quảng Trị -Đại diện pháp luật: Dương Văn Thơm

-Địa chỉ người đại diện pháp luật: Tổ29C - Khu 8 - P. Quang Trung - Uông Bí - Quảng Ninh

- Giấy phép số: 3003000216 - Ngày cấp giấy phép: 09/09/2008 - Ngày bắt đầu hoạt động: 09/09/2008 1.2. Tổchức bộmáy quản lý

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổchức bộmáy của công ty cổphần Thông Quảng Phú [2]

-Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo Luật Công ty và Điều lệ Công ty. Đại hội đồng cổ đông là cơ quan thông qua chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển Công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra Hội đồng quản trịvà Ban kiểm soát.

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân danh Công ty đểquyết định mọi vấnđề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty, trừnhững vấn đề thuộc Đại hội đồng cổ đông quyết định. Định hướng các chính sách tồn tại và

Đại hội đồng Cổ đông

Ban Giám đốc Hội đồng Quản trị Ban Kiểm soát

Phân xưởng

chếbiến Phòng kếtoán Phòng

marketing

Phòng xuất nhập khẩu

Bộphận khai thácvà sơ chế

Bộphận KCS

Bộphận kho Phòng hành

chính-nhân sự

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

phát triển đểthực hiện các quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua việc hoạch định chính sách, ra nghị quyết hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu, thay mặt cổ đông, kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập Báo cáo tài chính nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp của các cổ đông. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc.

- Ban giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, bãi nhiệm, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty.

- Phòng hành chính– nhân sự: Tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty và tổchức thực hiện các công việc trong lĩnh vực tổchức lao động, quản lý và bốtrí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ chính sách, chăm sóc sức khỏe cho người lao động, bảo vệ nhân sự theo luật và quy chế công ty. Bên cạnh đó phòng hành chính sẽ kiểm tra, đôn đốc các bộphận trong công ty thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chếcủa công ty.

- Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc công ty và Nhà nước theo điều lệkế toán nhà nước về mọi hoạt động tài chính - kế toán của công ty. Theo dõi và tập hợp các số liệu về kết quả sản xuất kinh doanh bằng nghiệp vụ kế toán, tham gia phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty theo từng kỳ tài chính từ đó đề ra các giải pháp tài chính phù hợp với chính sách kinh doanh của công ty. Xác lập tính hiệu quả của hệthống tài chính công ty, theo dõi và lập sổkế toán, phát hiện các khoản chi phí không hợp lý, chi phí giải quyết các khiếu nại của chủhàng.

- Phòng marketing: Hoạch định các chiến lược tiếp thị, đồng thời phối hợp với giám đốc điều hành xây dựng chính sách đặc thù đối với khách hàng của công ty; thực hiện quản lý và duy trì mối quan hệgắn bó cũng như chăm sóc khách hàng.

- Phòng xuất nhập khẩu: Thực hiện các hoạt động giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng với khách hàng và nhà cung cấp. Tiếp nhận, kiểm tra, đối chiếu hồ sơ hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu với số lượng thực tế

Trường Đại học Kinh tế Huế

tại cửa khẩu trong quá trình làm hồ sơ
(31)

thông quan hàng hóa. Kết hợp cùng với kếtoán, thực hiện các hoạt động mở L/C, làm các bảo lãnh ngân hàng.

- Phânxưởng chếbiến:

+ Bộ phận khai thác và sơ chế: Có nhiệm vụ thu mua nguyên vật liệu từ các khu đồn điền, rừng từ các hợp tác xã và các công ty chịu trách nhiệm khai thác nhựa thông trên địa bàn tỉnh. Sơ chếdầu thông và tùng hương sau đó chuyển qua bộphận KCS.

+ Bộphận KCS: Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm tra việc tuân thủquy trình công nghệ, kỹthuật và chất lượng sản phẩm đầu ra trong Công ty.

+ Bộ phận kho: Tổ chức quản lý và giám sát việc thực hiện các công việc về bảo quản, xuất nhập hàng hóa, an ninh kho bãi. Tổchức thực hiện công tác giao nhận, vận chuyển hàng hóa theo kếhoạch giao hàng.

1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh 1.3.1. Mô tảchung

- Ngành nghềkinh doanh chính của công ty Cổ phần Thông Quảng Phú là khai thác, thu mua và chếbiến nhựa thông.

- Hình thức bán hàng: Bán buôn

- Thị trường: Các mặt hàng của công ty sản xuất được tiêu thụcả trong nước lẫn nước ngoài, chủ yếu là xuất khẩu qua thị trường các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Mỹ...

1.3.2. Sn phm

* Dầu thông

Tinh dầu thông là một chất lỏng thu được bằng cách chưng cất nhựa thu được từ cây thông sống. Tinh dầu thông bao gồm tecpen – chủ yếu là monoterpene alpha - pinen và beta -pinen; ngoài ra còn một lượng nhỏ carene, camphene, dipentene, và terpinolene.

-Ứng dụng

+ Tinh dầu thông được sử dụng trong dung môi và là nguồn nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ. Nhựa thông được sử dụng để pha loãng sơn dầu, dầu bóng cho sản xuất, và làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp hóa chất.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(32)

+ Được sử dụng như một trong những nguồn nguyên liệu cho quá trình tổng hợp các hợp chất hóa học có mùi thơm. Long não, linalool, alpha-tecpineol, geraniol dùng trong thương mại thường được sản xuất từ alpha -pinen và beta –pinen – hai trong số những thành phần hóa học chính của tinh dầu thông. Những pinenes được tách và tinh chếbằng cách chưng cất.

+ Được sửdụng trong cồn ngọt y tế.

+ Được thêm vào nhiều sản phẩm làm sạch và vệ sinh do tính chất sát trùng và

“mùi hương sạch” của nó.

[3]

Hình 2.1. Dầu thông Bảng 2.1. Đặc điểm dầu thông

Dầu thấp Dầu cao

Biểu hiện Chất lỏng màu trắng trong suốt

Chất lỏng màu trắng trong suốt

Hàm lượng Alpha Pnene 45–52 % 75–82 % Hàm lương Beta Pinene 1 % min 1 % min

Chỉ sốacid 0.7–1.4 Mg KOH/g 0.7–1.4 Mg KOH/g [2]

- Đóng gói: Dầu thấp và dầu cao được đóng trong phi sắt mới, 180 kgs, 80 phi (14.4 tấn) được xếp theo chiều dọc trong công 20 ft hoặc trong phi sắt được tráng lớp bảo quản. Hoặc đóng trong phi plastic sửdụng lại với chất lượng không thay đổi.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(33)

* Tùng hương

Tùng hương hay còn gọi là colophan – là chất còn lại sau khi chưng cất dầu thông từ nhựa thông thô. Ở nhiệt độ phòng, tùng hương dễ cháy, cứng, giòn, trong suốt, màu vàng nhạt đến màu hổ phách, không tan trong nước và tan mạnh trong rượu.

Nó chứa phần lớn là các axit nhựa thông, đặc biệt là axit abietic.

Tùng hương được sử dụng để sản xuất các sản phẩm nhựa, chất tẩy rửa gia dụng, giấy, sơn, xà phòng, chất phủ bề mặt, mực in, chất kết dính, các sản phẩm gia dụng, sản phẩm cao su và hóa chất nông nghiệp.

[3]

Hình2.2. Tùng hương Bảng 2.2. Đặc điểm tùng hương Tùng hương Quảng

Ninh (Merkusii)

Tùng hương miền Trung (Merkusii)

Tùng hương Massoniana

Tùng hương Kesiya Vùng nguyên

liệu Quảng Ninh Các tỉnh miền

Trung

Các tỉnh phía

Bắc Tây Nguyên

Sản lượng 2,700 tấn nhựa 18,000 tấn nhựa 4,000 tấn nhựa 2,000 tấn nhựa Tỷlệthành

phẩm

Tùng 0,695 Dầu 0,175

Tùng 0,692 Dầu 0,14

Tùng 0,73 Dầu 0,11

Tùng 0,72 Dầu 0,135

Màu sắc X X hoặc WW X hoặc WW X

Độchảy mềm 78 +/-1 độC 78 +/-1 độC 76 +/-1 độC 76 +/-1 độC Chỉsốacid 185 min

Mg KOH/g

180 +/- 1 Mg KOH/g

164 +/- 1 Mg KOH/g

171 +/- 1 Mg KOH/g

Độtro 0.02 (max) 0.02 (max) 0.02 (max) 0.02 (max)

Trường Đại học Kinh tế Huế

[2]
(34)

-Đóng gói (3 cách)

+ Đóng trong phi tôn kẽm mới, 240 kgs / một phi, trọng lượng phi 04 kgs, 80 phi (19.2 tấn) xếptheo chiều dọc trong công 20 ft.

+ Đóng trong phi tôn mạ kẽm mới, 225 kgs / một phi, trọng lượng phi 04 kgs, 100 phi (22.5 tấn) xếp theo chiều dọc trong một công 20 ft.

+ Đóng trong bao giấy, 25 kgs/ một bao, 720 bao (18.0 tấn) xếp trong công 20 ft. [9]

1.3.3. Quy trình sản xuất

Sơ đồ2.2. Quy trình công nghệ[2]

 Giai đoạn 1: Sơ chếvà xửlý nguyên liệu:

Các công đoạn xửlý:

- Hoá lỏng

- Rửa lọc thô - Lắng lọc tinh

 Giai đoạn 2: Chếbiến chính:

- Cô đặc chân không - Ngưng tụhoá lỏng - Phân ly tinh dầu

=> Qua sơ đồtrên có thểthấy công ty cổ phần Thông Quảng Phú có quy trình sản xuất đơn giản, gọn nhẹ, chủyếu dựa vào máy móc, thiết bị.

Nguyên liệu nhựa thông

GĐ1: Sơ chếvà xửlý nguyên liệu

GĐ2: Chếbiến chính

Colophan Tinh dầu

thông

Trường Đại học Kinh tế Huế

(35)

GVHD: Nguyn Thị Vân Hương 26 1.3.4. Tình hình sn xut kinh doanh ca công ty cphn Thông Qung Phú

Bảng 2.3.Biến động doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận trong giai đoạn 2016-2018

(đơn vị: VND)

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017

Sốtiền % Số tiền %

Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ

279.823.042.445 253.329.497.626 317.429.575.812 -26.493.544.819 90,53 64.100.078.186 125,30

Giá vốn hàng

bán

252.676.548.839 233.518.997.827 283.182.641.354 -19.157.551.012 92,42 49.663.643.527 121,27

Lợi nhuận

thuần từ hoạt

động kinh doanh

9.436.293.760 4.659.320.427 16.006.246.936 -4.776.973.333 49,38 11.346.926.509 343,53

( tổng hợp từbáo cáo kết quảhoạt động kinh doanh các năm 2016, 2017, 2018) [2]

Trường Đại học Kinh tế Huế

(36)

Doanh thu thuần vềbán hàng Công ty giảm vào năm 2017 và tăng mạnh trong năm 2018. Vào năm 2017 giảm gần 26,5 tỉ VND so với năm 2016 tương ứng giảm 9,44%.

Năm 2018 doanh thu thuần vềbán hàng và cung cấp dịch vụso với năm 2017 tăng hơn 64 tỉ đồng tương ứng tăng 25,3%.

Nguyên nhân dẫn đến sự tăng giảm doanh thu thuần là do sự biến động về nguồn cung cũng như tình hình thị trường thông thếgiới. Sản phẩm chính tạo ra doanh thu mang tính ổn định của công ty là từ các chế phẩm thông, việc phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu dẫn đến việc công ty thiếu tính chủ động, phụthuộc vào nhiều phía. Giá vốn hàng bán qua 3 năm cũng liên tục tăng giảm cùng chiều với doanh thu, cho thấy nguồn nguyên liệu có ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Ngoài ra, năm 2018 là một năm khởi sắc đối với thị trường nhựa thông, điều này dẫn đến việc tăng doanh thu mạnh trong năm 2018.

Lợi nhuận thuần vềbán hàng và cung cấp dịch vụcủa cũng có sự biến động đáng kể và cùng chiều với doanh thu. Năm 2017 so với năm 2016 giảm gần 4,8 tỷ đồng tương ứng với việc giảm 50,62%. Năm 2018 lợi nhuận thuần về bán hàng là 16 tỷ đồng, tăng 11,3 tỷ đồng so với năm 2017 tương ứng với việc tăng 243,53%. Sự biến động lớn này, ngoài những lý do đã kểtrên khi phân tích về doanh thu thuần, thì việccông ty đãđầu tư một số tiền lớn để đổi lấy quyền khai thác thông thuộc sở hữu của tập đoàn Tân Mai cho cả năm 2017 và 2018 vào năm 2017.

1.4. Tình hình tài sản, nguồn vốn công ty cổ phần Thông Quảng Phú 2016-2018

Trường Đại học Kinh tế Huế

(37)

GVHD: Nguyn Thị Vân Hương 28 Bảng 2.4: Biến động tài sản, nguồn vốn công ty cổ phần Thông Quảng Phú giai đoạn 2016-2018

(Đơn vị tính: VND)

Tài sản

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2017/2016 Năm 2018/2017

Số tiền

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Và công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An cũng như vậy có mặt trên thị trường từ rất sớm, công ty luôn hướng đến việc làm hài lòng khách hàng, công ty phải nỗ lực rất

Để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty ta tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động tài chính thông qua một số chỉ tiêu như: khả năng thanh toán hiện thời, khả

Phát triển là phải đạt lợi nhuận cao, mở rộng sản xuất kinh doanh theo cả chiều rộng và chiều sâu, đủ sức cạnh tranh trên thị trường và bắt kịp xu thế của xã hội.Với việc

Vì vậy công ty cũng cần phải có những biện pháp kịp thời để có thể quản lý và sử dụng nguồn vốn tốt hơn, sử dụng các tài sản một cách hợp lý tránh để

Kính chào quý anh/ chị công nhân viên của công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ, tôi là sinh viên đến từ trường Đại học kinh tế Huế, được sự cho phép và tạo điều kiện của

Là một trong những yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nói đến hoạt động quản lý tồn kho của doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật

thẻ điểm cân bằng còn cung cấp các nguồn thông tin phản hồi ngược từ dưới lên ban lãnh đạo tạo điều kiện cập nhật thông tin liên tục trong công việc thực thi chiến lược

Tuy nhiên, có 2 nhân tố vẫn chưa phản ánh được mức độ ảnh hưởng đã đưa ra trong nghiên cứu như: Cơ hội đào tạo - thăng tiến và đồng nghiệp tới sự hài lòng công việc của