• Không có kết quả nào được tìm thấy

Những cách lập ý thường gặp của bài văn

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên hướng dẫn đọc:

I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn

biểu cảm.

1. Liên hệ hiện tại với tương lai

bằng phương thức nào, chi tiết nào thể hiện tình cảm đó.

Nhóm 1:

+ Đối tượng biểu cảm trong đoạn văn?

+ Nội dung của đoạn văn ?

+ Tại sao tác giả lại khẳng định rằng cây tre sẽ gắn bó với dân tộc Việt Nam trong bước đường tiến tới tương lai?

+ Vậy cây tre đã gắn bó với đời sống của người dân Việt Nam bởi những công dụng nào của nó ?

+ Qua đó, em cảm nhận được gì về tình cảm của tg dành cho cây tre? Tác giả đã biểu cảm trực tiếp bằng những biện pháp nào?

+ Tìm những từ ngữ thể hiện cách B.cảm ấy?

Nhóm 2

+ Đối tượng biểu cảm trong đoạn văn?

+ Đoạn văn nói về vấn đề gì?

+ Nhân vật tôi đã say mê con gà đất như thế nào ?

Qua đó, mở rộng ra là cảm nghĩ đối với đồ chơi con trẻ.

+ Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả ?

+ Để thể hiện cảm xúc đó của mình, tg đã biểu cảm bằng cách nào?

+ Từ ngữ nào thể hiện cách biểu cảm đó?

Nhóm 3

+ Đối tượng biểu cảm trong đoạn văn trích?

+ Nội dung đoạn trích?

+ Để bày tỏ tình cảm ấy, tác giả đã tưởng tượng và gợi lại những kỉ niệm gì về cô ? + Đoạn văn đã thể hiện tình cảm đối với cô giáo bằng cách nào ?

+ Tìm những từ ngữ thể hiện cách biểu cảm đó ?

+ Nội dung của đoạn văn ?

+ Việc liên tưởng từ Lũng Cú - cực bắc của Tổ Quốc tới Cà Mau, Cực Nam của Tổ Quốc đã giúp tác giả thể hiện tình cảm gì?

+ Trong đoạn văn, để biểu hiện tình cảm đó, tác giả đã chọn cách nào? Từ ngữ nào diễn đạt điều đó?

Nhóm 4

GV yêu cầu HS quan sát đoạn văn (SGK -120).

- Đoạn văn: “Cây tre Việt Nam” (Thép Mới)

+ Đối tượng biểu cảm: Cây tre Việt Nam.

+ Nội dung: sự gắn bó của cây tre Việt Nam trên bước đường đi tới tương lai của đất nước.

- Tình cảm: yêu quý, trân trọng tự hào, gắn bó với cây tre.

- Cách biểu cảm:

+ Gợi nhắc quan hệ với các sự vật.

+ Liên hệ hiện tại với tương lai.

2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại

* Đoạn văn “Người ham chơi”

- Đối tượng biểu cảm: con gà đất.

- Nội dung: Niềm say mê con gà đất - niềm vui của tuổi thơ.

- Cảm xúc yêu quý, trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ.

- Cách biểu cảm:

+ Hồi tưởng quá khứ + Suy nghĩ về hiện tại 3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước.

* Đoạn trích “Những tấm lòng cao cả”

- Đối tượng biểu cảm: cô giáo

- Nội dung: Bày tỏ tình cảm yêu mến đối với cô giáo.

- Hình thức biểu cảm:

tưởng tượng tình huống, hứa hẹn và gợi lại kỉ niệm về cô giáo.

* Đoạn trích: Mõm Lũng

+ Đoạn văn miêu tả và biểu cảm về đối tượng nào?

+ Nội dung chính của đoạn văn?

+ Việc gợi tả ấy nhằm mục đích gì?

+ Để thể hiện tình thương yêu đối với mẹ, đoạn văn đã miêu tả những gì ?

+ Tác giả dùng biện pháp nào để miêu tả u tôi?

+ Tìm những câu văn thể hiện suy ngẫm, nhận xét của người viết ?

+ Tìm, gạch chân trong SGK.

+ Sự quan sát có tác dụng biểu cảm như thế nào?

+ Như vậy, từ các đoạn văn vừa phân tích và nhận xét, em hãy cho biết để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh người viết có thể có những cách nào?

+ Nhận xét gì về tình cảm của người viết trong mỗi đoạn văn ? Tình cảm ấy có ý nghĩa gì đối với người đọc?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

- GV Gợi ý: Tìm hiểu trong mỗi đoạn văn đối tượng biểu cảm, nội dung biểu cảm, biểu cảm bằng phương thức nào, chi tiết nào thể hiện tình cảm đó.

Nhóm 1

- Vì với người Việt Nam cây tre có rất nhiều công dụng.

- Công dụng trong:

+ Chiến đấu + Sản xuất

+ Đời sống sinh hoạt

- Tương lai: Sắt thép có thể mọc lên nhiều hơn tre, nứa nhưng tre xanh vẫn là bóng mát, vẫn mang khúc nhạc tâm tình, sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.

-> Tre vẫn luôn sát cánh cùng người Việt Nam.

* Lưu ý thêm: Bài này tác giả viết vào năm 1955, tác giả chỉ mới nghĩ đến xi măng, sắt thép chứ chưa nghĩ đến đồ nhựa. Cho dù có đồ nhựa nữa, công dụng của cây tre trong tương

Cú tột Bắc

- Nội dung: Sự liên tưởng của tác giả từ Lũng Cú -cực Bắc của Tổ quốc tới Cà Mau - cực Nam của Tổ quốc.

=> Thể hiện tình yêu đất nước một cách sâu sắc và bày tỏ khát vọng thống nhất đất nước.

- Cách biểu cảm:

+ Tưởng tượng tình huống, giả định.

+ Khát vọng, mong ước.

4. Quan sát và suy ngẫm

Đoạn trích trong “Cỏ dại”

của Tô Hoài.

- Đối tượng biểu cảm:

Người mẹ của nhân vật tôi.

- Nội dung đoạn văn: Thể hiện tình thương yêu đối với mẹ của nv “tôi”.

- Cách miêu tả:

+ Quan sát -> cảm xúc (suy ngẫm)

+ Khắc hoạ hình ảnh con người

-> nêu nhận xét.

-> Thể hiện tình cảm thương yêu, hối hận vì đã thờ ơ, vô tình.

=> Kết luận:

- có 4 cách lập ý.

- Tình cảm bộc lộ phải chân thật và sự việc được nêu phải có trong kinh nghiệm => người đọc tin và đồng cảm.

* Ghi nhớ (SGK-121)

lai vẫn nhiều hơn tg đã nghĩ: chiếu tre, tăm tre, đũa tre, hàng mĩ nghệ bằng tre, hàng mây tre đan có giá trị trên thị trường quốc tế.

Trình bày tre sẽ còn mãi, vẫn là, vẫn mang, ngày mai

- GV chuẩn kiến thức: Như vậy, để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể liên hệ hiện tại với tương lai.

Nhóm 2

-Tác giả bày tỏ niềm say mê với con gà đất, niềm vui của tuổi thơ.

-Nêu: Niềm say mê con gà đất khiến tác giả muốn hoá thân thành con gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai.

* Bổ sung: Để lập ý cho đoạn văn của mình, tác giả dùng cách hồi tưởng lại quá khứ, thể hiện cảm xúc của mình về con gà đất – một đồ chơi dân gian thuở ấu thơ. Qua đó, mở rộng ra là cảm nghĩ đối với đồ chơi con trẻ.

- Việc hồi tưởng quá khứ đã để lại trong nvật tôi “một nỗi gì sâu thẳm, giống như 1 linh hồn”. Điều đó có nghĩa là tg rất yêu quý, trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ.

+ Đến bây giờ, bây giờ -> suy nghĩ về hiện tại.

+ Nhớ lại - cảm nhận - tái sinh trong tâm hồn.

+ Để lại trong tôi.

* Chốt: Như vậy ngoài cách lập ý liên hệ hiện tại với tương lai, người viết có thể còn lập ý bằng cách hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.

Nhóm 3

- Tưởng tượng và gợi lại những kỉ niệm về cô giáo: tìm gặp cô giữa đám học trò, nghe tiếng cô giảng bài, thấy cô mệt nhọc, đau đớn, yêu thương, thất vọng, lo lắng, sung sướng...

- Sau này khi em lớn lên, em vẫn sẽ nhớ đến cô, em sẽ tìm gặp cô... => tưởng tượng tình huống.

- Em tưởng chừng như nghe tiếng nói của cô em sẽ nhớ lại... => gợi lại kỷ niệm.

- Hứa hẹn: Không (chẳng bao giờ) em lại quên được cô, phải, không bao giờ em lại có thể quên; yêu quý của em.

- GV định hướng: Tình huống tưởng tượng,

giả định. Cụ thể:

+ Ở cực bắc, tác giả nghĩ về cực nam.

+ Ở trên núi ông nghĩ về vùng biển.

+ Nơi đầy chim nghĩ về vùng cá, tôm.

+ Khát vọng: Đất nước yên bình.

- GV giảng: Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước cũng là một cách bày tỏ tình cảm đối với con người và sự vật.

Nhóm 4

- GV nhận xét, bổ sung: Thể hiện tình thương yêu đối với mẹ của nhân vật “tôi”.

Trình bày: cái bóng u, khuôn mặt, tóc, nếp nhăn ở đuôi mắt, nét cười.

- HS trình bày. GV nhận xét, bổ sung

Chỗ nào cũng thấy bóng U hoà lẫn với bóng tối

Cái bóng mơ hồ yêu dấu thở dài

Tôi sực nhớ ngờ ngợ

U tôi đã già đi không hay

- HS nêu: quan sát chi tiết làm nảy sinh cảm xúc: lòng thương cảm, hối hận vì đã thờ ơ, vô tình với u.

- GV bổ sung: Khắc hoạ hình ảnh con người, nêu nhận xét là cách bày tỏ tình cảm của mình đối với người đó.

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án.

- GV gọi HS đọc ghi nhớ.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.

- Hướng dẫn HS dựa theo gợi ý SGK-112 ->

tạo lập ý. Yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 4’.

- HS Thảo luận, đại diện báo cáo.

- GV gợi ý:

- Hình dung khu vườn nhà em (đang có, đã có, mơ ước sẽ có).