• Không có kết quả nào được tìm thấy

Trong nghĩa thứ nhất của bài thơ Bánh trôi nước, chiếc bánh trôi nước được miêu tả như thế nào?

nhân đạo chủ nghĩa đối với phụ nữ.

Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng.

Câu1 : Câu nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương?

A. Bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt.

B. Bài thơ được viết bằng chữ Hán theo thể Đường luật thất ngôn bát cú.

C. Bài thơ được viết bằng chữ Quốc ngữ theo thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt.

D. Bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể Đường luật ngũ ngôn tứ tuyệt.

Câu 2.Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về

trên mặt nước khi luộc

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập c) Sản phẩm: Đáp án của HS

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS suy nghĩ: Qua bài thơ Bánh trôi nước cho em hiểu gì về nhà thơ Hồ Xuân Hương?

*HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ

* Học bài cũ

- Học thuộc, nắm chắc nội dung, nghệ thuật.

- Tìm đọc thêm một vài bài thơ khác của Hồ Xuân Hương.

- Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biểu hiện Việt hoá trong (dùng từ, thành ngữ, mô típ).

* Học bài mới : Đọc trước bài Sau phút chia ly Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết: 23

Đọc thêm: SAU PHÚT CHIA LY (Trích “Chinh phụ ngâm khúc”)

(Nguyên tác: Đặng Trần Côn - Dịch nôm: Đoàn Thị Điểm) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức

- Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát

- Nắm được kiến thức sơ giản về Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm khúc.

- Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa và ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa được thể hiện trong văn bản.

- Giá trị nghệ thuật của một đoạn thơ dịch tác phẩm "Chinh phụ ngâm khúc".

2. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ.

- Năng lực viết sáng tạo.

- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày những suy nghĩ của bản thân về nội dung, nghệ thuật của văn bản.

- Ra quyết định: lựa chọn câu trả lời hợp lý trước các câu hỏi của bài học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.

+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

+ Đọc kỹ tài liệu SGV (thể ngâm khúc) và tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” (Đặng Trần Côn), bản dịch (Đoàn Thị Điểm).

2. Học sinh:

+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.

+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài b) Nội dung: Thực hiện yêu cầu GV đưa ra

c) Sản phẩm: HS trình bày được đúng yêu cầu.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS quan sát một số bức tranh về chiến tranh và hậu quả của nó.

- GV dùng pp đàm thoại gợi mở:

+ Hai bức tranh trê đề cập đến vấn đề gì?

Chiến tranh.

+ Suy nghĩ của em về hậu quả của chiến tranh?

Gia đình li tán...

- GV dẫn vào bài: Chiến tranh dù có kết thúc nhưng nỗi đau, tổn thương của nó để lại với loài người không thể nào xóa nhòa, đặc biệt là nỗi đau li biệt. Tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc đã ghi lại cuộc chia tay như thế và hơn thế là: người chồng ấy ra đi không phải vì dân vì nước mà vì quyền lợi của giai cấp thống trị, ra đi để đàn áp những cuộc khởi nghĩa nông dân ở nửa đầu thế kỉ XVIII trong XHPKVN. Do đó, khi tiễn chồng ra đi, người vợ đã vô cùng buồn lo, sầu muộn. Đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc mà chúng ta tìm hiểu ngày hôm nay chính là một cuộc chia li tràn ngập nỗi buồn lo sầu muộn đó.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Giới thiệu chung.

a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thông tin về tác giả và tác phẩm

b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin về tác giả và tác phẩm.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

-GV nhắc lại nhiệm vụ bài tập nhóm đã phân công về nhà cho HS

Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm ra câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

+ Nhóm 1: thuyết trình sản phẩm giới thiệu tác giả

* Đặng Trần Côn sinh khoảng (1710 - 1720) mất năm 1745 => Cuộc đời ngắn ngủi.

- Lúc nhỏ: Chăm học, thi đậu Hương Cống.

Hỏng thi Hội.

I. Giới thiệu chung.

1. Tác giả :

- Đặng Trần Côn sống khoảng nửa đầu thế kỉ 19.

- Người diễn Nôm : Đoàn Thị Điểm.

2. Tác phẩm

*Chinh phụ ngâm khúc

+ Nguyên văn bằng chữ Hán

+ Viết khoảng nửa đầu thế kỉ 18 Kiệt tác văn🡪 học

- Từng giữ chức Huấn đạo, tri huyện Thanh Oai,Chức Ngự sử.

* Đoàn Thị Điểm: được xem là người diễn Nôm chinh phụ ngâm khúc - người tài sắc - là Hồng Hà nữ sĩ (1705 - 1748): ở làng Giai phạm, Văn Giang thuộc Hưng Yên.

- Trẻ: nổi danh học giỏi, xinh đẹp, đoan trang lễ độ, giỏi thêu thùa canh cửi.

- Bà lấy chồng là Nguyễn Kiều (đỗ tiến sỹ năm 21 tuổi)

- Mở trường học ở xã Chương Dương, nay thuộc Thường Tín, Hà Tây.

Chồng đi sứ nhà Thanh trong 3 năm, bà sống khác nào Chinh phụ

=> Diễn Nôm chinh phụ ngâm trong khoảng thời gian này.

+ Nhóm 2: thuyết trình sản phẩm giới thiệu tác phẩm

- Nguyên văn bằng chữ Hán (gồm 470 câu thơ thể tự do).

- "Chinh phụ ngâm khúc": khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận.

- Bản dịch Nôm của Đoàn Thị Điểm gồm 408 câu thể thơ song thất lục bát - Viết theo thể ngâm khúc.

- GV bổ sung: Bài thơ viết khoảng 1740 - 1742 (nửa đầu TK 18) giai đoạn rối ren loạn lạc trong lích sử dân tộc.

- Đất nước vắng ngoại xâm => chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng: những cuộc chiến tranh phi nghĩa tranh giành quyền lực liên miên:

Lê – Mạc; Trịnh - Nguyễn. Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi…

Bước 4: Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.

a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu văn bản

b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ, trả lời ra giấy nháp.

c) Sản phẩm: Đáp án của HS d) Tổ chức thực hiện:

NV1 :

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ