• Không có kết quả nào được tìm thấy

: Chuyển giao nhiệm vụ GV mở rộng: Có thể coi văn bản là

một loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không? Nếu có thì sự kiểm tra ấy dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào? Mục đích kiểm tra để làm gì?

- GV hỏi thêm: Từ những VD vừa phân tích, hãy nêu các bước để tạo lập một văn bản?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm ra câu trả lời

HS trả lời theo dòng suy nghĩ GV định hướng

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

GV mở rộng: Có thể coi văn bản là một loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không? Nếu có thì sự kiểm tra ấy dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào? Mục đích kiểm tra để làm gì?

- HS suy nghĩ trả lời

- GV chuẩn KT: Cần kiểm tra văn bản dựa vào những tiêu chuẩn: Các yêu cầu ở B1,2,3 đã nêu → xem đã đạt những y/c đó chưa? Có cần sửa chữa gì không? Văn bản đã hiệu quả cao trong giao tiếp chưa ?.

-Bước 4: Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ / tr46.

Hoạt động 3: Em đã thực hiện 4 bước đó khi tạo lập văn bản chưa? Em rút ra được kinh nghiệm gì cho mình sau khi học xong bài này?

a) Mục tiêu: Học sinh thành thạo các bước khi tạo lập văn bản

b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức các bước khi tạo lập văn bản d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Em đã thực hiện 4 bước đó khi tạo lập văn bản chưa? Em rút ra được kinh nghiệm gì cho mình sau khi học xong bài này?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS suy nghĩ nêu câu trả lời, GC chuẩn KT

Nêu những lỗi trong quá trình tạo lập văn bản:

+ Định hướng qua loa, đại khái, không đầy đủ.

+ Bỏ bước tìm ý, lập dàn ý mà viết văn bản ngay.

+ Diễn đạt, dùng từ, chính tả, ngữ pháp ... sai nhiều.

+ Ít kiểm tra lại văn bản để sửa.

→ Tạo thói quen xấu, bài viết yếu, diễn đạt lủng củng, không đáp ứng được yêu cầu của bài → điểm thấp - Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV

d) Tổ chức thực hiện:

* BT1: Yêu cầu HS đọc – xác định các yêu cầu trong bài tập số 1.

- Yêu cầu HS lấy 1 bài TLV gần nhất (Kiểm tra HK2). Dựa vào bài TLV đó - HS trả lời các câu hỏi.

- Cho HS về nhà làm BT 1.

* BT2: Xác định yêu cầu của BT2:

Cách làm đã phù hợp chưa? Điều chỉnh?

- Bài tập 2 rèn cho em kĩ năng gì?

Định hướng khi viết văn bản

*BT3:

- Dàn bài có bắt buộc viết thành

III. Luyện tập

Bài tập 1 (T46 về nhà làm) Bài tập 2 (tr 46)

- Bạn đã định hướng văn bản sai:

+ Viết cho ai? (Chưa xác định được đối tượng nghe báo cáo là các bạn HS chứ không phải là thầy cô → xưng hô chưa phù hợp )

+ Chưa xác định được viết cái gì?

(nội dung viết)

(Nội dung cần viết: Báo cáo kinh nghiệm học tập, lại viết học thế nào và thành tích học tập).

những câu trọn vẹn, đúng ngữ pháp không? Những câu đó có nhất thiết phảp liên kết chặt chẽ với nhau không?

- Một dàn bài thường chứa đựng nhiều mục lớn nhỏ khác nhau, vậy phải làm thế nào để có thể phân biệt được mục lớn và mục nhỏ, biết được các mục ấy đã đầy đủ chưa và đã được sắp xếp rành mạch hợp lí chưa?

- HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.

- GV: đưa dàn bài trên bảng phụ.

DÀN BÀI I. Mở bài:

-II. Thân bài:

1. Ý lớn 1...

a, Ý nhỏ 1...

-b. Ý nhỏ 2...

-2. Ý lớn 2 a. Ý nhỏ 1:...

-b. Ý nhỏ 2...

III. Kết bài:

- Bài tập 3 rèn cho em kĩ năng gì?

* BT4:

Tìm ý và sắp xếp ý.

Xác định được để viết bức thư phải thực hiện 4 bước :

- Xác định từ ngữ quan trọng trong đề bài:

- Thực hiện các bước theo yêu cầu của GV Gọi HS thực hiện 2 bước đầu Xác định lại bố cục của một bức thư (gợi ý).

I/ Đầu thư: nơi viết, ngày tháng năm Lời xưng hô.

II/ Phần chính bức thư.

- Lí do: muốn xin lỗi bố.

- Điều chỉnh:

+ Cách xưng hô phù hợp với đối tượng là HS (tôi - các bạn).

+ Nội dung báo cáo: Kinh nghiệm học tập: Từ thực tế học tập -> rút ra những kinh nghiệm.

Bài tập 3 (47)

a. Dàn bài không bắt buộc phải viết thành những câu trọn vẹn đúng ngữ pháp và các câu không nhất thiết phải liên kết chặt chẽ.

Vì : - Dàn bài chỉ là ý cơ bản, là cái

"sườn" để tạo lập văn bản.

- Nếu viết thành những câu trọn vẹn, đúng ngữ pháp, liên kết →mất thời gian tập trung cho bước tạo lập văn bản.

b. Để phân biệt được các mục lớn, nhỏ trong dàn bài

- Sau mỗi phần mỗi mục, mỗi ý lớn, ý nhỏ, phải xuống dòng.

- Mỗi phần, mỗi mục phải được kí hiệu rõ ràng, theo thứ tự lớn , nhỏ.

VD: Phần lớn nhất: Kí hiệu số la mã - Các ý nhỏ hơn lần lượt kí hiệu là chữ số thường, chữ cái thường, hoa thị, gạch ngang đầu dòng...

- Các phần các mục ngang nhau phải viết thẳng hàng; dùng kí hiệu tương đương; ý nhỏ hơn viết lùi vào so với ý lớn hơn.

Bài tập 4 (47):

1. Định hướng VB:

- Đối tượng viết thư: Bố.

- Mục đích viết thư: Để bố hiểu, tha thứ.

- ND viết: Nỗi ân hận đã trót nói lời thiếu lễ độ với mẹ.

- Cách viết: + Thư ( kể + biểu cảm) + Hồi tưởng - Hiện tại.

2. Tìm ý, lập dàn ý:

- HS xác định lại bố cục của một bức thư.

- Chọn, ngôi kể: Xưng hô, con.

→ Yêu cầu HS lập dàn ý - chú ý trình bày theo sơ đồ.

- Kể lại việc lầm lỗi: cô giáo đến thăm, lỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ, làm mẹ buồn.

- Niềm ân hận sau khi đọc thư bố, ân hận, lòng day dứt, giờ đã hiểu công lao mẹ, hiểu sự hi sinh của mẹ….con thật vô cùng đáng trách, thương mẹ vô cùng….

- Lời xin lỗi bố và lời hứa hẹn: mong bố tha thứ lỗi lầm, hứa sẽ ngoan ngoãn….

III/ Cuối thư.

- Chúc sức khỏe bố.

- Kí tên.

a. Mở bài:

- Nêu lý do viết thư b. Thân bài:

- Nỗi ân hận của En- ri- cô sau khi đọc thư bố

- Hồi tưởng lại thái độ của mình đối với mẹ

- Tự đánh giá, bộc lộ thái độ, tình cảm về mình, về công lao của mẹ, về lời dạy bảo của bố.

- Lời xin lỗi - Lời hứa - Cầu xin tha thứ

c. Kết bài : Cuối thư : Lời chúc - bài học thấm thía

3. Tạo lập văn bản

- Viết phần MB , ý 1(2) trong phần TB, phần KB

4. Kiểm tra văn bản D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập c) Sản phẩm: Đáp án của HS

d) Tổ chức thực hiện:

GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời

Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Trong các yếu tố sau, yếu tố