• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ghi nhớ (SGK - 53) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài 1 và

4.3. Ghi nhớ (SGK - 53) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV

d) Tổ chức thực hiện:

GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời

? Những câu hát châm biếm có điểm gì giống truyện cười dân

gian? (bài tập 2 SGK)

HS thảo luận, cử đại diện trình bày, HS khác nhận xét.

GV đưa ra đáp án: Giống truyện cười dân gian:

+ Đều có nghệ thuật châm biếm, đả kích, gây cười.

+ Đều sử dụng phép ẩn dụ, tương phản, phóng đại.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập c) Sản phẩm: Đáp án của HS

d) Tổ chức thực hiện:

GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời

? Sưu tầm thêm những câu hát châm biếm?

GV đưa ra một số bài:

Bà bảy đã tám mươi tư Ngồi trông cửa sổ gửi thư kén chồng.

Bà già đi chợ cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói xem quẻ nói rằng, Lợi thì có lợi, nhưng răng chẳng còn

Bước sang tháng sáu giá chân,

Tháng chạp nằm trần bức đổ mồ hôi.

Con chuột kéo cầy lồi lồi, Con trâu bốc gạo vào ngồi trong cong.

Vườn rộng thì thả rau rong.

Ao sâu vãi cải lấy ngồng làm dưa.

Đàn bò đi tắm đến trưa, Một đàn con vịt đi bừa ruộng nương.

Voi kia nằm ở gậm giường, Cóc đi đánh giặc bốn phương nhọc nhằn.

Chuồn chuồn thấy cám liền ăn, Lợn kia thấy cám nhọc nhằn bay qua.

Bao giờ cho đến tháng ba,

Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng.

Hùm nằm cho lợn liếm lông, Một chục quả hồng nuốt lão tám mươi

Nắm xôi nuốt trẻ lên mười Con gà nậm rượu nuốt người lao đao

Lươn nằm cho trún bò vào Một đàn cào cào đuổi bắt cá rô Thóc giống cắn chuột trong bồ Gà con tha quạ biết nơi mô mà tìm.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

* Đối với bài cũ

- Hãy chép lại một số bài ca dao nói về tình cảm gia đình và nêu ngắn gọn nhận xét chung của em về bài ca dao đó.

- Hãy chép lại một số bài ca dao nói về tình yêu quê hương, đất nước, con người và nêu ngắn gọn nhận xét chung của em về bài ca dao đó.

- Hãy chép lại một số bài ca dao than thân và nêu ngắn gọn nhận xét chung của em về bài ca dao đó.

- Hãy chép lại một số bài ca dao châm biếm và nêu ngắn gọn nhận xét chung của em về bài ca dao đó.

* Đối với bài mới Chuẩn bị : Đại từ

? Thế nào là đại từ ?

? Có mấy loại đại từ ? Ví dụ ?

Ngày soạn : Tiết theo PPCT : 15 Tiết theo chủ đề : Tiếng việt ĐẠI TỪ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

- Nắm được thế nào là đại từ.

- Các loại đại từ Tiếng Việt.

2. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.

- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.

- Năng lực riêng:

+ So sánh, lí giải được điểm giống và khác nhau để thấy được tính ưu việt hoặc hạn chế của việc sử dụng từ loại đại từ.

+ Tạo lập được một số câu, đoạn văn có sử dụng các từ loại theo yêu cầu.

+ So sánh được sự khác nhau về ý nghĩa biểu cảm giữa một số đại từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ mà bản thân đã học.

3. Phẩm chất:

- HS biết yêu cuộc sống tốt đẹp hiện nay và có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai của đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.

+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học, Cuốn Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng việt.

- Học sinh:

+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.

+ Soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài b) Nội dung: Thực hiện yêu cầu GV đưa ra

c) Sản phẩm: HS trình bày được đúng yêu cầu.

d) Tổ chức thực hiện:

? Từ nó chỉ đối tượng nào được nhắc đến trong đoạn văn?

Từ nó chỉ nhân vật cô em gái Kiều Phương.

? Theo em tại sao tác giả không viết là em gái tôi mà dùng từ nó?

Để đoạn văn không bị lặp từ ngữ, câu văn trở nên hay hơn.

Dẫn dắt: Trong Tiếng Việt, để tránh việc lặp lại các từ ngữ trong cùng một đoạn văn người ta thường sử dụng các đại từ để thay thế

Vậy thế nào là đại từ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết này.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN

PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thế nào là đại từ.

a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thế nào là đại từ.

b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm: Nắm rõ thế nào là đại từ.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

* Yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK /54 và chú ý vào các chữ in đậm.

* Treo bảng phụ các ngữ liệu lên bảng phụ.

* Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 phút và hoàn thành phiếu học tập sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câ

u

Từ in đậ m

Ý nghĩa của từ Chức vụ ngữ pháp

a trỏ ...

...

………

…..

b trỏ ...

...

………

….

I. Thế