• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài 1 và

II. Các loại đại từ

1. Đại từ để trỏ a. Phân tích ngữ liệu

- Chúng tôi, chúng tao, tao, tôi, nó...

-> Trỏ người, sự vật .

- Bấy, bấy nhiêu ...

-> Trỏ số lượng.

- Vậy, thế ...

-> Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.

=> Nhóm đại từ dùng để trỏ.

b. Ghi nhớ (SGK

sĩ…) trong TV thường dùng để xưng hô - gọi là đại từ xưng hô lâm thời.

- Đại từ xưng hô trong TV rất phong phú, phức tạp, chịu nhiều sự ràng buộc. Do đó trong giao tiếp phải chọn cách xưng hô đúng chuẩn mực, phù hợp với văn hóa giao tiếp của người Việt.

-Bước 4: Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá

- 56).

2. Đại từ để hỏi a. Phân tích ngữ liệu

a. Ai, gì, nào... ->

Hỏi về người, sự vật.

b. Bao nhiêu, mấy... ->

Hỏi về số lượng.

c. Sao, thế nào ... ->

Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.

-> Đại từ để hỏi.

b. Ghi nhớ (SGK - 56) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV

d) Tổ chức thực hiện:

GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời

* Gọi HS xác đinh yêu cầu của bài tập.

* Hoàn thành phiếu học tập sau (thời gian 3’): Sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Số

Ngôi

Số ít Số nhiều

1

2 3

Làm việc cá nhân, tráo phiếu, quan sát đáp án, sửa chữa phiếu của bạn.

Đưa ra đáp án:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Số

Ngôi

Số ít Số nhiều

1 Tôi, tao, tớ, mình

chúng tôi, chúng tao, chúng tớ

2 mày, mi,

cậu, bạn

chúng mày, bọn mi, các bạn

3 nó, hắn, y chúng nó, bọn hắn, họ

* Bổ sung kiến thức cho HS nắm chắc:

- Ngôi 1 là ngôi của người nói.

- Ngôi 2 là ngôi của người đang giao tiếp với mình.

- Ngôi 3 là ngôi chỉ người hoặc sự vật được nói tới mà không có mặt trong thời điểm nói.

- Số ít chỉ gồm 1 sự vật.

- Số nhiều chỉ từ 2 sự vật trở lên.

? Nghĩa của từ mình trong câu sau có gì khác so với nghĩa của đại từ mình?

Suy nghĩ và trả lời.

Mở rộng (So sánh với tiếng anh): Đại từ nhân xưng trong tiếng anh gồm:

- Ngôi thứ nhất: I, We - Ngôi thứ hai: You

- Ngôi thứ ba số ít: He, She It - Ngôi thứ ba số nhiều: They D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập c) Sản phẩm: Đáp án của HS

d) Tổ chức thực hiện:

GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời

GV đưa ra 2 bảng phụ: HS lên hoàn thành đầy đủ thông tin ở bảng phụ theo nội dung đã học.

1. Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự việc, hoạt động, tính chất... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

* Đối với bài cũ

- Thuộc 3 ghi nhớ, lấy VD.

- Hoàn chỉnh các bài tập,

* Đối với bài mới

Chuẩn bị bài: Luyện tập tạo lập văn bản.

? Nêu các bước tạo lập văn bản?

Ngày soạn: Tiết theo PPCT: 16

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản.

- Biết tạo lập văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của HS.

2. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ.

- Năng lực viết sáng tạo.

- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực.

- Suy nghĩ, phê phán, phân tích và đưa ra ý kiến cá nhân về quá trình tạo lập văn bản.

- Ra quyết định: Lựa chọn cách lập luận khi tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất:

- HS biết yêu cuộc sống tốt đẹp hiện nay và có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai của đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.

+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

- Học sinh:

+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.

+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài b) Nội dung: Thực hiện yêu cầu GV đưa ra

c) Sản phẩm: HS trình bày được đúng yêu cầu.

d) Tổ chức thực hiện:

GV cho học sinh ôn những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhắc lại kiến thức đã học.

a) Mục tiêu: Học sinh ôn lại kiến thức đã học.

b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm: Nắm chắc những kiến thức đã học . d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gọi 1 HS nhắc lại các bước tạo lập văn bản:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá.

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án.

I. Ôn lại kiến thức cũ