• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nghiên cứu đánh giá của khách hàng về các công cụ Marketing trực tuyến trong tuyển sinh của Công ty CP CodeGym Việt Nam – chi nhánh Huế.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nghiên cứu đánh giá của khách hàng về các công cụ Marketing trực tuyến trong tuyển sinh của Công ty CP CodeGym Việt Nam – chi nhánh Huế."

Copied!
91
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

ĐẠ I H Ọ C HU Ế

TR ƯỜ NG ĐẠ I H Ọ C KINH T Ế ...

BẠCH THỊ THÙY NHUNG

ĐÁ NH GI Á HI Ệ U QU Ả KINH T Ế S Ả N XU Ấ T L Ú A

CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊ A BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

Thừa Thiên Huế, 2021

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾVÀ PHÁT TRIỂN

...

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁ NH GI Á HI Ệ U QU Ả KINH T Ế S Ả N XU Ấ T L Ú A

CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊ A BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

CHUYÊN NGÀNH

KINH DOANH NÔNG NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

TS. Phạm Xuân Hùng Bạch ThịThùy Nhung

Mã sinh viên: 17K4121009 Lớp: K51- KDNN

Niên khóa: 2017-2021

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

Thừa Thiên Huế, 01/2021 LỜI CAMĐOAN

Tôi xin cam đoan, nội dung của đề tài “Đánh giá hiu qu kinh tế sn xut lúa ca các h nông dân trênđịa bàn xã Lc Bn, huyn Phú Lc, tnh Tha Thiên Huế” là kết quảnghiên cứu do chính tôi thực hiện, thông qua sự hướng dẫn khoa học của TS.

Phạm Xuân Hùng. Các thông tin vàsốliệu sửdụng trong đềtài đảm bảo tính trung thực và chính xác, cũng như tuân thủ các quy định về trích dẫn thông tin và tài liệu tham khảo.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vềlời camđoan này.

Tác giả

Bạch ThịThùy Nhung

Lời Cảm Ơ n

Đối với mỗi sinh viên việc làm khóa luận tốt nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi vì đây là cơ hội giúp cho bản thân sinh viên gắn lí luận vào thực tiễn đểtừ đó đưa ra cái nhìn toàn diện, sâu sắc về chuyên ngành mình học. Đây cũng được coi là bướcđi đầu tiên, trang bịkiến thức cho những bướcđi sau này.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

Đề tài này là kết quảcủa thời gian thực tập và bốn năm học tập tại trườngĐại học Kinh Tế,Đại học Huế. Quátrình nghiên cứu học tập và viết khóa luận tốt nghiệp, tôiđã nhận được sựquan tâm giúpđỡtận tình của nhiều tập thể, cá nhân, các thầy cô giáo trong và ngoài trường Kinh Tế.

Trước hết tôi xinh trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo đã dạy tôi trong những nămĐại Học. Đặc biệt, tôi xin bày tỏlòng biếtơn sâu sắcđến thầy giáo TS. Phạm Xuân Hùng đã tận tình truyềnđạt kiến thức, trực tiếp hướng dẫn, giúpđỡtôi hoàn thành khóa luận này.

Tôi xin bày tỏ lòng biếtơn đến các côchú HTX An Nong II và con nông dân xã Lộc Bổnđã cung cấp sốliệu, thông tin cần thiết phục vụcho quá trình nghiên cứu và viết khóa luận tốt nghiệp.

Xin cảm ơn toàn thể bạn bè gia đình đã luôn động viên, khích lệ đóng góp nhữngýkiến quýbáu trong quátrình hoàn thành khóa luận này.

Do thời gian thực tập có hạn, lần đầu tiếp xúc với thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, trình độbản thân còn nhiều hạn chế nênđề tài này không tránh khỏi những sai sót nhất định.

Tôi rất mong nhậnđược sự đóng gópýkiến của quýThầy, Côgiáo.

Xin chân thành cảm ơn!

Huế, ngày 18 tháng 1 năm 2021 Sinh viên thực hiện

Bạch ThịThùy Nhung

TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Họvà tên: BẠCH THỊ THÙY NHUNG

Chuyên ngành: KINH DOANH NÔNG NGHIỆP

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

Niên khóa: 2017- 2021

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM XUÂN HÙNG

Tênđềtài “ĐÁNH GIÁHIỆU QUẢKINH TẾSẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊNĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

1. Mục tiêu nghiên cứu 1.1. Mục tiêu tổng quát

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảkinh tế sản xuất lúa trênđịa bàn trong thời gian sắp tới.

1.2. Mục tiêu cụthể

• Hệ thống hoá những vấnđềlíluận và cơ sởthực tiễn về hiệu quảkinh tế.

• Đánh giá đúng tiềm năng, thực trạng sản xuất lúa của địa phương giai đoạn 2017- 2019.

• Nhận thứcđược khókhăn, hạn chế đối với sản xuất lúa.

• Khẳngđịnh vai trò của cây lúa trong kinh tế hộnông dân.

• Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã.

2. Thông tin, dữliệu phục vụnghiên cứu 2.1.Đối tượng nghiên cứu

Đềtài tập trung nghiên cứu thực trạngđầu tưvà các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn. Điều tra điển hình một sốhộsản xuất lúa trênđịa bàn xã Lộc Bổn.

2.2. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Đềtài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúađiển hình của xã là Hòa Mỹvà Thuận Hóa.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

Phạm vi thời gian:Đềtài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa của các hộ ở cả hai vụ Đông Xuân và Hè Thu giai đoạn 2017- 2019. Số liệu sơ cấp sẽ được khảo sát năm 2020.

3. Các phương pháp sửdụng trong phân tích/nghiên cứu

• Phương pháp thu tập thông tin, sốliệu

• Phương pháp xửlý, phân tích sốliệu

• Phương pháp phân tích hiệu quảkinh tế 4. Kết quảnghiên cứuđạtđược

Nhằm mục tiêu phân tích, đánh giá thực trạng năng lực đầu tư và hiệu quảkinh tế của việc sản xuất lúa trên địa bàn xã Lộc Bổn. Đồng thời nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng quyết định đến năng suất và hiệu quả sản xuất, từ đó nghiên cứu đưa ra nhữngđề xuất vàgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảtừviệc sản xuất.

Bằng sốliệu thu thậpđược từquátrình điều tra nông hộvà số liệu thứ cấp thu thập được từ UBND xã Lộc Bổn và một số nguồn khác, kết hợp với việc sử dụng các biện pháp xử lí và phân tích sốliệu em nhận thấy rằng: hoạtđộng sản xuất lúa tại địa phương mang lại hiệu quả kinh tế tương đối, nó góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống người dân,đồng thời góp phần tận dụng laođộng nông nghiệpở địa phương.

Tuy nhiên trong quá trình sản xuất các hộ còn gặp nhiều khó khăn, nhất là về sâu bệnh, thiên tai,..Vì vậy, vấn đề này cần sớm được giải quyết để hoạt động sản xuất lúa mang lại hiệu quảcao cho người nông dân.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

MỤC LỤC

MỤC LỤC...i

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU... v

ĐƠN VỊ QUY ĐỔI...vi

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ... 1

1.Tính cấp thiết của đề tài... 1

2.Mục tiêu nghiên cứu... 2

2.1. Mục tiêu chung... 2

2.2. Mục tiêu cụ thể...2

3.Phương pháp nghiên cứu... 3

3.1. Phương pháp thu tập thông tin, số liệu...3

3.2. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu...3

3.3. Phương pháp phân tích hiệu quả kỹ thuật...3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... 4

4.1.Đối tượng nghiên cứu...4

4.2.Phạm vi nghiên cứu...4

5. Cấu trúc luận văn... 5

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU... 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦAHIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA... 6

1.1. Cơ sở lí luận...6

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế...6

1.1.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ...7

1.1.3 Một số đặc điểm cây lúa...9

1.1.3.1. Nguồn gốc cây lúa...9

1.1.3.2. Đặc điểm sinh học...9

1.1.3.3.Đặc điểm sinh thái...12

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa...14

1.1.4.1. Nhân tố thuộc về tự nhiên...14

1.1.4.2. Yếu tố sinh học...15

1.1.4.3. Yếu tố con người...17

1.1.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu...17

1.1.5.1. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất...17

1.1.5.2. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá kết quả...17

1.1.5.3. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế...18

1.2. Cơ sở thực tiễn...19

1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên Thế giới...19

1.2.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam...21

1.2.3 Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thừa Thiên Huế...22

CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ... 24

2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu...24

2.1.1 Điều kiện tự nhiên...24

2.1.1.1. Vị trí địa lý...24

2.1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng...24

2.1.1.3. Thời tiết, khí hậu...25

2.1.1.4.Sông ngòi...25

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội...25

2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động...25

2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai...28

2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng...29

2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên địa bàn xã Lộc Bổn...30

2.3. Tình hình sản xuất lúa của các hộ nông dân điều tra...31

2.3.1 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra...31

2.3.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ...31

2.3.1.2. Tình hình về trang thiết bị sản xuất của các hộ điều tra...32

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

2.3.2 Chi phí, kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất của các hộ điều tra...33

2.3.2.1.Chi phí sản xuấtlúa của các hộ điều tra...33

2.3.2.2. Kết quả sản xuất lúa của các hộ điều tra...36

2.3.2.3. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ điều tra...37

2.4. Các nhân tố tác động đến kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất lúa của các hộ điều tra...39

2.4.1Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả của hoạt động sản xuất lúa ...39

2.4.2 Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra...42

2.5. Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào chủ yếu đến kết quả và hiệu quả sản xuấtlúa.... 45

2.5.1. Mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố đầu vào...45

2.5.2. Mô hìnhđánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Đông Xuân...47

2.5.3. Mô hìnhđánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Hè Thu...49

2.6. Những thuận lợi và khó khăn của các hộ trong sản xuất lúa...52

CHƯƠNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ... 54

3.1. Định hướng và mục tiêu...54

3.1.1 Định hướng...54

3.1.2 Mục tiêu...54

3.2. Giảipháp...55

3.2.1 Giải pháp về đất đai...55

3.2.2 Giải pháp kỹ thuật...55

3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ...58

3.2.4 Giải pháp về công tác khuyến nông ...58

3.2.5 Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng...58

3.2.6 Giải pháp về thị trường...58

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... 60

1.Kết luận...60

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

2. Kiến nghị...61

2.1. Đối với nhà nước...61

2.2. Đối với chính quyền địa phương...61

2.3. Đối với hộ nông dân...61

TÀI LIỆU THAM KHẢO... 62

PHỤ LỤC ...63

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

KÍ HIỆU DIỄN GIẢI

HTX Hợp tác xã

UBND Uỷban nhân dân

HND Hộnông dân

ĐX Đông Xuân

HT Hè Thu

ĐVT Đơn vịtính

NN Nông nghiệp CP Chí Phí

LĐ Laođộng

LĐNN Lao động nông nghiệp

BQ Bình quân

GO Tổng giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian

VA Giá trịgia tăng

NS Năng xuất

ĐBSH Đồng bằng sông Hồng

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta giaiđoạn 2017- 2019 ... 21

Bảng 1.2: Tình hình sản xuất lúa trênđịa bàn tỉnh Thừa Thiên Huếgiaiđoạn 2017–2019 23 Bảng 2.1 Tình hình nhân khẩu, lao động tại xã Lộc Bổn giaiđoạn 2017 -2019... 27

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đấtđai tại xã Lộc Bổn năm 2019 ... 28

Bảng 2.3: Tình hình sản xuất lúa xã Lộc Bổn giaiđoạn 2017 -2019... 30

Bảng 2.4 :Đặcđiểm chung của các hộ điều tra ... 31

Bảng 2.5: Tình hình trang bịtưliệu sản xuất của các hộ điều tra (BQ/hộ)...33

Bảng 2.6: Chi phí sản xuất bình quân/sào của các hộđiều tra (BQ/sào) ... 34

Bảng 2.7: Diện tích, năng suất và sản lượng của các hộ điều tra năm 2020 (BQ/hộ)...37

Bảng 2.8 : Hiệu quảkinh tếsản xuất lúa của các hộđiều tra (BQ/sào)... 38

Bảng 2.9: Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả của hoạt động sản xuất lúa ... 41

Bảng 2.10:Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra ... 44

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

Bảng 2.11: Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào chủ yếu đến kết quả và hiệu quả sản

xuất lúa ... 46

Bảng 2.12: Kết quảước lượng hàm sản xuất của 40 hộ điều tra... 47

Bảng 2.13: Kết quảước lượng hàm phi hiệu quảkỹthuật của 40 hộ điều tra ... 49

Bảng 2.14: Kết quảước lượng hàm sản xuất của 40 hộ điều tra... 50

Bảng 2.15: Kết quảước lượng hàm phi hiệu quảkỹthuật của 40 hộ điều tra ... 50

ĐƠ N V Ị QUY ĐỔ I

1 sào = 500 m2 1 ha = 10.000 m2= 20 sào

PHẦN I: ĐẶ T V Ấ N ĐỀ

1.Tính cấp thiết củađềtài

Lúa là cây lương thực quan trọng nhất của nước ta. Trồng lúa là một nghề truyền thống của nhân dân Việt Nam từrất xa xưa. Kinh nghiệm sản xuất lúađã hình thành và

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

phát triển của dân tộc ta. Những tiến bộ khoa học kĩ thuật trong nước và trên thế giới trên lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất lúađã thúc đẩy mạnh mẽ nghề trồng lúa nước ta vươn lên bắt kịp trìnhđộtiên tiến của thếgiới.

Đối với người Việt chúng ta cây lúa không chỉ là một loại lương thực quý mà còn là một biểu tượng trong văn chương ẩn dưới “bát cơm”,“hạt gạo”. Việt Nam một nước có nền nông nghiệp từ ngàn năm nay. Từ một nước thiếu lương thực trầm trọng trong những năm chiến tranh nhưng hiện nay, nền nông nghiệp của nước ta không chỉ sản xuất ra đủ một lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sang nhiều thịtrường lớn trên thếgiới. Trongđó ngành nông nghiệp lúa nướcở nước ta là một trong những ngành sản xuất lương thực vô cùng quan trọng và đạt được những thành tựu đáng kể,đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ2 trên thếgiới.

Lúađã là cây lương thực chủ yếu nuôi sống các thếhệngười Việt chođến nay. Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa và tinh thần.

Trướcđây cây lúa hạt gạo chỉ đem lại sựno đủcho con người, thì ngày nay nó còn có thểlàm giàu cho người nông dân và cho cả đất nước nếu chúng ta biết biến nó thành thứhàng hóa có giátrị. Việt Nam làcái nôi của nền văn minh lúa nước, hạt gạo gắn liền với sựphát triển của dân tộc...chođến nay vẫn lànền kinh tếcủa cảnước.

Cây lúa có đặc tính sinh trưởng và thích ứng tốt trên các điều kiện khí hậu khác nhau nên cây lúa được trồng phổ biến ở nhiều nơi. Xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng là nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi phù hợp cho sự phát triển của cây lúa, cho nên lúa là cây nông nghiệp chính ở đây. Việc sản xuất lúa ở xã Lộc Bổnđược xem như một nghề truyền thống, là cây chủ đạođã có từ bao đời nay, người dânở đây sống chủ yếu vào nông nghiệp. Trồng lúa không những đápứng nhu cầu tiêu dùng trong gia đình mà còn cung cấp cho thị trường một lượng lớn lúa hàng hóa, là một trong những chìa khóa phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. Góp phần tạo công ăn

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

việc làm cho người dân, tăng hiệu quả sử dụng đất, đem lại thu nhập và tạo điều kiện phát triển kinh tếcủa xã.

Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng vẫn còn gặp một số trở ngại, khó khăn nhất định bởi trong khi giá vật tư biếnđộng, chi phí dành cho các dịch vụthuê ngoài tăng cao thì giá lúa lại khôngổnđịnh và có xu hướng giảm, đồng thời vốn sản xuất còn thiếu, trình độ laođộng nông nghiệp vẫn còn hạn chế, số lượng lao động nông nghiệp đang giảm dần do chuyển sang các ngành nghề, lĩnh vực khác, bên cạnhđó,đất sản xuất nông nghiệpđang bị nhà nước thu hồi nhằm xây dựng nhà ở, các khu quy hoạch vàcác công trình khác và một sốkhó khăn khác nhưsức khỏe, tuổi tác…của laođộng nông nghiệp.

Chính vì lẽđó, tôi đã mạnh dạn chọnđề tài: “Đánh giáhiệu quảkinh tếsản xuất lúa của các hộ nông dân tại xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”làm đềtài khóa luận tốt nghiệp của mình.

2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảkinh tếsản xuất lúa trênđịa bàn trong thời gian sắp tới.

2.2. Mục tiêu cụthể

• Hệthống hoá những vấnđềlí luận và cơsởthực tiễn vềhiệu quảkinh tếsản xuất lúa.

• Đánh giá đúng tiềm năng, thực trạng sản xuất lúa tại xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2017-2019.

• Các nhân tố ảnh hưởngđến kết quảvà hiệu quảsản xuất lúa.

• Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trênđịa bàn xã Lộc Bổn trong thời gian tới.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

3.Phương pháp nghiên cứu

3.1. Phương pháp thu tập thông tin, sốliệu

• Sốliệu thứcấp:

Được thu thập, tổng hợp từbáo cáo tài chính qua 3 năm 2017-2019 của hợp tác xã nông nghiệp An Nong II, UBND xã Lộc Bổn, các báo cáo chuyên đề, bài báo liên quan đến nội dung nghiên cứuđược thu thập trên các tạp chí, sách, tài liệu, internet...

• Sốliệu sơcấp:

Thông tin sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 40 hộ sản xuất lúa trên địa bàn xã thông qua bảng hỏi đã chuẩn bị sẳn. Các thông tin sẽ được thu thập qua phỏng vấn hộbao gồm: Tên, tuổi, giới tính, trìnhđộvăn hóa, địa chỉ, nghềnghiệp chính, kinh nghiệm sản xuất, số lao động, số thửa ruộng, diện tích canh tác, diện tích gieo trồng, năng suất sản lượng đầu ra, chi phí sản xuất, có tham gia các buổi tập huấn, khó khăn gặp phải trong quátrình sản xuất, nhu cầu vềtín dụng,..

3.2. Phương pháp xửlý, phân tích sốliệu

• Phương pháp xửlí số liệu: các số liệu thu thậpđược tổng hợp và xửlí qua phần mềm stata.

• Phương pháp thống kê môtả: là các phương pháp liên quanđến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quátđối tượng nghiên cứu.

• Phương pháp hạch toán: được dùng để tính toán hiệu quả đầu tư sản xuất lúa thông qua sự thu thập sốliệu và tính toán xác chỉsốdoanh thu và chi phíđãđược sửdụngđể sản xuất Lúa.

• Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: tham khảo ý kiến của các chuyên gia, người am hiểu về lĩnh vực sản xuất lúa như các cán bộ kĩ thuật, các cán bộ khuyến nông

3.3. Phương pháp phân tích hiệu quảkỹthuật

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

- Hàm sản xuất Coub Doulas đã được sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất đầu ra của từng hộ sản xuất. Mô hình của hàm sản xuất được sử dụng nhưsau:

ln = +ln + -

Trongđó:

Yi = Năng suấtđầu ra

Xji = Lượng đầu vào jđược sửdụng bởi nông dân i X1 = Lượng giống (kg)

X2 = Lượng phânđạm(kg/sào) X3 = Lượng phân NPK (kg/sào) X4 = Lượng phân Kali (kg/sào) X5 = Lượng thuốc BVTV ( 1000đ) X6 = Công laođộng ( công)

Vi = biến ngẫu nhiênđược phân phốiđộc lập và ngẫu nhiên Ui = không hiệu quảkỹthuật

Trongđó, không hiệu quả sản xuấtđược xây dựng nhưsau:

Ui= ziδ+ wi

Zi: bao gồm các biến có thểtácđộngđến hiệu quảcủa hộ thứi, wilà dãy phân phối tự không hiệu quảtự động của yếu tốui

4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu

Đềtài tập trung nghiên cứu thực trạngđầu tưvà các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn. Điều tra điển hình một sốhộsản xuất lúa trênđịa bàn xã Lộc Bổn.

4.2. Phạm vi nghiên cứu

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa điển hình của xã là Hòa Mỹvà Thuận Hóa.

Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa của các hộ ở cả hai vụ Đông Xuân và Hè Thu giai đoạn 2017- 2019. Số liệu sơ cấp sẽ được khảo sát năm 2020.

5. Cấu trúc luận văn Phần I: Mởđầu

Phần II: Nội dung và kết quảnghiên cứu

Chương 1: Cơsởlí luận vàthực tiễn của hiệu quảkinh tếsản xuất lúa.

Chương 2: Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Chương 3: Một sốđịnh hướng và giải pháp chủ yếuđể nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúaởxã Lộc Bổn.

Phần III: Kết luận và kiến nghị.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CH ƯƠ NG 1: C Ơ S Ở LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA

HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA

1.1. Cơsởlíluận

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế

Đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế, với các cơ chế quản lý khác nhau thì có các nhiệm vụ mục tiêu hoạt động khác nhau. Nhưng có thể nói rằng, mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận. Và để làm được điều đó thì yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là phải hoạt động có hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tếkhông chỉ là mối quan tâm hàng đầu của nhà sản xuất, các doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm hàngđầu của toàn xã hội.

Theo GS.TS Ngô Đình Giao “Hiệu quảkinh tếlà tiêu chuẩn cao nhất cho mọi sựlựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”. Theo Mác,đólàviệc“tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý thời gian laođộng sống và laođộng vật hóa giữa các ngành” và đócũng là quy luật “tiết kiệm và tăng năng suất laođộng hay tăng hiệu quả”. Còn theo tiến sĩ Nguyễn Mạnh Tiến “hiệu quảkinh tế

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

là một phạm trù hiệu quả khách quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêuđã xác định”.

Từ những quan điểm trên ta có thể hiểu rằng: “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tếquan trọng biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trìnhđộ khai thác nguồn lực và trìnhđộ chi phícác nguồn lựcđó trong quá trình tái sản xuất nhằmđạt những mục tiêuđãđềra”.[1]

Khi đề cập đến hiệu quả, các tác giả như Farell (1957), Schultz (1964), Rizzo (1979) và Ellis (1993) đều thống nhất cần phải phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản vềhiệu quả: hiệu quảkỹ thuật (technical efficency), hiệu quả phân bổ các nguồn lực (allocative efficency) và hiệu quảkinh tế(economic effciency). [2]

Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thểvề kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. Hiệu quả này thường được phản ánh trong mối quan hệvềcác hãng sản xuất. Hiệu quảkỹthuật liên quanđến phương diện vật chất của sản xuất. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại thêm bao nhiêuđơn vịsản phẩm.[2]

Hiệu quảphân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào được tính để phảnánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí chi thêm vềđầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quảkỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra. Vì thế nó còn được gọi là hiệu quả giá (price efficiency). Việc xác định hiệu quả này cũng giống nhưxácđịnh cácđiều kiện về lý thuyết biênđểtốiđa hóa lợi nhuận.[2]

Hiệu quảkinh tếlà phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt hiệu quả kỹthuật và hiệu quảphân bổ.Điềuđócó nghĩa là hai yếu tốhiện thực và giá trịđều tínhđến khi xét việc sử dụng các yếu tốnguồn lực trong nông nghiệp. Nếuđạt được một trong hai yếu tố là hiệu quảkỹthuật hay hiệu quảphân bổmới làđiều kiện cần chứchưa phải làđiều

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

kiệnđủchođạt hiệu quảkinh tế. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lựcđạt cảchỉ tiêu hiệu quảkỹthuật và hiệu quảphân bốkhiđósản xuất mớiđạtđược hiệu quảkinh tế.[2]

Như vậy, việc đưa ra khái niệm hiệu quả kinh tế thì có rất nhiều quan điểm khác nhau nhưng đều thống nhất ở bản chất của nó. Người sản xuất muốn thu được kết quả thì phải bỏra một khoản chi phí (nhân lực, vật lực, vốn…) nhất định nào đó. Tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế là tối đa hóa đầu ra với một lượng đầu vào nhất định và tối thiểu hóa chi phí với một lượng đầu ra nhất định.

1.1.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế

Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tếlà phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trìnhđộsử dụng các nguồn lựcđể đạt được mục tiêu cuối cùng của các hoạtđộng kinh doanh là tốiđa hóa lợi nhuận.

Bản chất khái niệm hiệu quả kinh tếlà nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian. Hay nói cách khác bản chất của hoạt động kinh tếlà giá trị gia tăng. Trong đó, việc tiết kiệm chi phí là một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên tiết kiệm chi phí không có nghĩa là hạn chếchi tiêu mà là sử dụng đồng tiền một cách cóhiệu quảnhất.

- Thứ nhất: Hiệu quả kinh tếđược xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏra. Công thứcđược xácđịnh nhưsau:

H=Q/C Trongđó:

H: Hiệu quảkinh tế(lần)

Q: Kết quảthuđược (nghìnđồng, triệuđồng) C: Chi phí bỏra (nghìnđồng, triệuđồng)

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

Phương pháp này phản ánh rỏnét trìnhđộ sử dụng các nguồn lực, xem xétđược một đơn vị nguồn lực đã sử dụng đem lại bao nhiêu kết quả. Điều này giúp ta so sánh hiệu quả ởcác quy mô khác nhau.

- Thứ hai: Hiệu quả kinh tế được tính bằng cách so sánh phần tăng thêm của kết quả thuđược và phần tăng thêm của chi phí bỏra. Công thứcđược xácđịnh nhưsau:

H =∆QC

Trongđó: H: hiệu quảkinh tế.

∆Q: phần tăng thêm của kết quảthuđược.

∆C: phần chi phí tăng thêm.

Phương pháp này dùngđể nghiên cứu mứcđầu tư trong thâm canh. Nó xácđịnh kết quả thu thêm trên một đơn vị tăng thêm của chi phí. Tuy nhiên, khi sử dụng hai phương pháp trên đều không cho biết qui mô của hiệu quả kinh tế là bao nhiêu. Vì thế mà hiệu quả kinh tế còn xác định bằng chênh lệch giữa kết quảthu được với phần chi phí bỏ ra.

Đểbiết được kết quả, với cách tính này cho ta biết được tổng thu nhập và tổng lợi nhuận là bao nhiêu. Mặc dù vậy cách tính này không cho ta biết cái giá phải trảcho qui mô hiệu quả kinh tếlà bao nhiêu và không thểdùng để so sánh hiệu quả đạt được giữa các doanh nghiệp, các đơn vịsản xuất không cùng quy mô.

Qua trình bày ở trên ta thấy có nhiều cách để tính hiệu quả kinh tế, mỗi cách tính đều phản ánh một khía cạnh khác nhau. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu tùy vào mục đích khác nhau mà chúng ta lựa chọn cách tính sao cho phù hợp và con sốcuối cùng phải có ý nghĩa vềmặt kinh tế.

Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay thì hiệu quả là tiêu chí đánh giá quá trình sản xuất của một doanh nghiệp hay một hộ giađình nào đó. Sản phẩm có chổ đứng vững trên thị trường hay không điều này không chỉ thể hiện ở nội dung chất lượng sản phẩm mà nó còn thểhiện sản phẩm đangở mức giá nào. Từ thực tếnày mà khi đánh giá hiệu quảkinh tếtrong sản xuất ta phải dựa trên cơsở giá cảthịtrường tại thờiđiểm người

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

bán quyết định bán. Tuy nhiên khi nghiên cứu động thái của hiệu quả cần phải sử dụng giá cảcố định hoặc giá gốcđểso sánh.

1.1.3 Một số đặc điểm cây lúa 1.1.3.1. Nguồn gốc cây lúa

Đến nay, có nhiều giả thiết khác nhau về nguồn gốc của cây lúa trên trái đất, nhưng hầu hết đều thừa nhận rằng các loài lúa hoang dại đã xuất hiện từ thời tiền sử của tráiđất ( thời Gondwana). Theo công bốcủa Chang và cs (1984), O.sativa xuất hiệnđầu tiên ở dãy Himalaya, MiếnĐiện, Lào, Việt Nam và Trung Quốc. Từ các trung tâm trên lúa Indica phát tán đến lưu vực sông Hoàng Hà và sông Dương Tử rồi sang Nhật Bản, Triều Tiên và từ đó biến thành chủng Japonica. Lúađược hình thành ở Indonesia và là sản phẩm của quá trình chọn lọc Ở Việt Nam, theo kết quả khảo sát nguồn gen cây lúa những năm gầnđây tìm thấy các loài lúa dại mọc nhiều ở vùng Tây Bắc Nam Trung Bộ đồng bằng sông Cửu Long,Tây Nguyên là các loài O.granulata, O.nivara, O.ridleyi, O.rufipogin. Vớiđiều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt Nam cũng cóthểlà cái nôi hình thành cây lúa nước. Từlâu, cây lúađã trởthành cây lương thực chủ yếu cóý nghĩa quan trọng trong nền kinh tếvà xã hội của nước ta.

Lúa trồng hiện nay có nguồn gốc từ loài lúa dại. Việc xác định trực tiếp tổ tiên cây lúa trồng ở Châu Á (Oryza sativa) vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Một số tác giả như Đinh Dĩnh, Bùi Huy Đáp,...cho rằng: Oryza fatua là loại lúa lại gần nhất vàđược coi là tổ tiên của lúa trồng hiện nay.

1.1.3.2.Đặcđiểm sinh học

Sinh trưởng và phát triển của cây lúa phụ thuộc rất nhiều yếu tố, từ điều kiện tự nhiên, tình hình canh tác, phân bón đất đai, mùa vụ gieo trồng, giống và thời gian sinh trưởng của từng giống lúa. Quá trình sinh trưởng của cây lúa cóthể chia ra làm hai thời kỳ: Sinh trưởng dinh dưỡng vàsinh trưởng sinh thực.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

- Thời kỳsinh trưởng dinh dưỡng:Ởthời kỳnày cây lúa chủ yếu hình thành và phát triển các cơquan dinh dưỡng nhưra lá, phát triển rễ,đẻnhánh…

- Thời kỳ sinh trưởng sinh thực: Là thời kỳ phân hoá, hình thành cơ quan sinh sản bắt đầu từ khi làm đòng đến khi thu hoạch. Bao gồm các quá trình làm đòng, trổ bông, hình thành hạt. Quá trình làm đốt tuy là sinh trưởng dinh dưỡng nhưng lại tiến hành song song với quátrình phân hoá đòng nên nó cũng nằm trong quá trình sinh thực.

Thời kỳ này cóảnh hưởng trực tiếp đến việc hình hành số bông, tỷlệ hạt chắc và trọng lượng hạt lúa.

+ Quá trình nẩy mầm: Hạt hút nước, độ ẩm trong hạt tăng, hoạt động các men hô hấp và phân giải rõ rệt, một loạt các phản ứng sinh hoá xảy ra, phôi được cung cấp glucoza, axitamin, các tế bào phân chia, lớn lên trục phôi phình to, đẩy mầm khi nẩy mầm, đầu tiên xuất hiện lá bao hình vảy, không có diệp lục. Đồng thời trong quá trình nẩy mầm, từ phôi xuất hiện rễphôi. Rễnày dài, sau này phát triển thành các lông tơ giúp hạt hút nước trong thời kỳ đầu.

+ Quá trình phát triển của bộ rễ: Sau khi nẩy mầm rễ lúa phát triển từ phôi là rễ mộng, rễnày chủ yếu có một cái. Rễmộng xuất hiện rồi dài ra, có thểhình thành lông rễ, rễmộng hoạt động trong một thời gian ngắn rồi chếtđi vàđược thay thếbằng các lớp rễ phụ được hình thành từ mặt cácđốt gốc của cây. Những mắcđầu chỉ rađược trên dưới năm rễ, những mắc sau cóthể đạt tới 3-20 rễ. Tập hợp các lớp sẽtạo thành rễchùm.

+ Quá trình phát triển lá: Láđược hình thành từ các mầm lá ởmắc thân, khi hạt nẩy mầm, hình thành các lá đầu tiên là lá bao mầm, lá không hoàn toàn rồiđến lá thật 1,2,3… Các lá phát triển liên tục từ ba láđầu này, cây lúa đã tự nuôi dưỡng hoàn toàn sống độc lập, lá quang hợp, rễhút dinh dưỡng. Thông thường trên cây lúa cókhoảng 5-6 lácùng hoạtđộng, lágiàtàn rụi dầnđểcác lánon mới lại tiếp tục.

+ Quá trình đẻ nhánh: Lúa sau khi bén rễ hồi xanh thì làm đốt, làm đòng. Nhánh lúa hình thành từcác mầm náchởgốc thân. Quá trình hình thành một nhánh qua bốn giai

Trường Đại học Kinh tế Huế

(28)

đoạn: phân hoá nhánh, hình thành nhánh, nhánh dài trong bọc lá và nhánh xuất hiện.

Trong quá trình hình thành nhánh đầu tiên xuất hiện một lá bao hình ống dẹt, rồi xuất hiện các lá của nhánh, nhánh phát triển 3-4 lá có thểtách ra khỏi cây mẹvà sống tựlập.

+ Quá trình làm đòng: Ở thời kỳ này thân lúa chính thức mới được hình thành, số lóng kéo dài và chiều dài các lóng quyết định chiều cao của cây. Quá trình làmđòng là quá trình phân hoá và hình thành các cơ quan sinh sản, có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành năng suất lúa.

+ Quá trình trổ bông, nở hoa, thụ phấn: Sau khi hoàn thành quá trình làm đòng thì cây lúa trổra ngoài do sự phát triển nhanh của lóng trên cùng. Khi cây lúa thoát ra khỏi bẹlá là quá trình trổ xong. Cùng với quá trình rổ bao phấn trên một bông các hoa ở đầu bông và đầu gié nở trước, các hoa ở gốc bông, các hoa ở gốc bông nở cuối cùng. Khi hoa nở phơi màu, váy cá hút nước trương to lên,đồng thời với áp lực của vòi nhị làm cho vỏtrấu nở ra, hạt phấn rơi vàođầu nhuỵ, đólà quá trình thụphấn. Sau quá trình thụ phấn là quá trình thụ tinh và hình thành hạt. Trong điều kiện bình thường hạt phấn rơi xuống đầu nhuỵ, sau 15 phút ống phấn bắt đầu dài ra, các chất trong hạt bắt đầu dồn về ống phấn. Sau thụtinh làquátrình phát triển phôi và phôi nhũ.

+ Quá trình chín hạt: Chúng ta có thểchia quá trình chín hạt ra làm ba thời kỳ: chín sữa, chín sáp và chín hoàn toàn.

• Chín sữa: Sau phơi màu 6 -7 ngày các chất dựtrữtrong hạtởdạng lỏng, trắng nhưsữa, hình dạng hạt hoàn thành có màu xanh, trọng lượng hạt tăng nhanhởthời kỳnày.

• Chín sáp:Ởthời kỳnày chất dịch trong hạt dần dầnđặc lại, hạt cứng và màu xanh dần chuyển sang màu vàng.

• Chín hoàn toàn: Thời kỳnày hạt chắc cứng, màu vàng nhạt và trọng lượng hạt đạt tốiđa.

• Quá trình lúa chín kéo dài 30-40 ngày tuỳtheo giống, thời vụ.Đây là quá trình quyếtđịnh năng suất lúa.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

1.1.3.3.Đặcđiểm sinh thái

Ngoài sự tácđộng của con người thì khí hậu thời tiết là yếu tố quan trọng nhất của điều kiện sinh thái, nó có ảnh hưởng lớn nhất và thường xuyên đến quá trình sinh trưởng vàphát triển của cây lúa.

+ Vềnhiệt độ: Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa phụ thuộc rất nhiều vềnhiệt độ trong vụ gieo trồng. Nếu thời tiết thuận lợi, nhiệt độ trung bình cao cây lúa đạt được tổng nhiệt cần thiết sẽ ra hoa và chín sớm hơn tức là rút ngắn thời gian sinh trưởng và ngược lại. Để cho cây lúa phát triển tốt thì cần nhiệt độ khác nhau qua các thời kỳsinh trưởng.

• Thời kỳnẩy mầm: Nhiệt độ thích hợp cho cây lúa nẩy mầm là 30-350C. Nhiệt độ giới hạn thấp nhất là 10-120C và quá cao là trên 400C không có lợi cho quá trình nẩy mầm của lúa.

• Thời kỳđẻ nhánh, làm đòng: Ở thời kỳnày cây lúa đã bén rễ, hồi xanh. Nhiệt độ thích hợp là 250C-320C. Nhiệtđộ dưới 160C quá trình bén rễ,đẻ nhánh, làmđòng không thuận lợi.

• Thời kỳtrổ bông làm hạt: Thời kỳnày cây lúa rất nhạy cảm trước sựthayđổi của nhiệt độ. Trong quá trình nở hoa, phơi màu, thụ tinh đòi hỏi nhiệt độ phải ổnđịnh. Nếu gặp nhiệtđộquáthấp hoặc quácaođều không có lợi.

+ Nước: Là thành phần chủ yếu trong cơ thể lúa, là điều kiện để thực hiện quá trình sinh lý trong cây và làđiều kiện ngoại cảnh không thểthiếu của cây lúa.

Theo Goutchin, đểtạo ra một đơn vị thân lá, cây lúa cần 400-450 đơn vị nước, để tạo ra một đơn vị hạt, cây lúa cần 300-350 đơn vị nước. Nhu cầu nước của cây lúa qua các thời kỳsinh trưởng là khác nhau.

• Thời kỳ nẩy mầm: Hạt giống được bảo quản dưới độ ẩm 13%, khi ngâm hạt, hạt hút nướcđạt 22% thì có thểhoạtđộng và nẩy mầm tốt khiđộ ẩm của hạt đạt 25-28%.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

• Thời kỳ cây con: Trong điều kiện gieo thẳng cây lúa ở giai đoạn cây con không cần nước nhiều, ta chủ động giữ đủ ẩm và cho nước vào ruộng từ từkhi câyđược 2-4 lá.

• Thời kỳ đẻ nhánh: Ở giai đoạn này chủ động tháo nước sát gốc lúa. Để tạo điều kiện cho cây lúađẻ nhánh, sau khi câyđẻ nhánh hữu hiệu làmđòng trổbông ta cần cho nước vàođầyđủ tránh bị khô nước làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây lúa.Đểlúa sinh trưởng thuận lợi,đạt năng suất cao cần cung cấp nướcđầyđủ.

1.1.3.4. Vị trí và tầm quan trọng của cây lúa

Lúa là một trong ba cây lương thực chủ yếu bao gồm lúa mì, ngô và lúa gạo. Có khoảng 40% dân số sử dụng lúa gạo là lương thực chính, 25% sử dụng lúa gạo trên 1/2 khẩu phần lương thực hàng năm. Nhưvậy, lúa gạo có ảnh tới đời sống ít nhất 65% dân số toàn cầu. Sản xuất lúa gạo tập trung chủ yếu ở các nước Châu Á, một số nước ở Châu Mỹ, Châu Phi và ChâuÚc chiếm một phần nhỏ. Trongđó, mức tiêu thụvềlúa gạo của các nước ChâuÁ là rất cao từ180-200 Kg/người, còn Châu Mỹ và Châu Âu chỉ 10 kg/người.

Sản xuất lúa gạođóng một vai tròđặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tếnông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Khoảng 80% trong tổng số11 triệu hộnông dân có tham gia sản xuất lúa gạo và chủ yếu dựa vào phương thức canh tác thủ công truyền thống.

Trong lúa gạo có đầy đủ các chất dinh dưỡng như các cây lương thực khác, ngoài ra còn có các Vitamin nhóm B và một sốthành phần khác.

- Về tinh bột: Là nguồn cung cấp chủ yếu Calo. Giá trị nhiệt lượng của lúa là 3594 Calo/g, trongđóhàm lượng amyloza trong hạt quyết địnhđếnđộdẻo của gạo. Hàm lượng amylozaởlúa gạo Việt Nam thayđổi từ18 - 45%đặc biệt cógiống lên tới 54%.

- Prôtêin: Chiếm 6 - 8% thấp hơn so với lúa mỳ và các loại cây khác. Giống lúa có hàm lượng prôtêin cao nhất là 12,84% và thấp nhất là 5,25%. Phần lớn các giống Việt Nam nằm vào khoảng 7-8%.

- Lipít:Ởlúa lipít thuộc loại trung bình, phân bốchủyếuởlớp vỏgạo.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(31)

- Vitamin: Trong lúa gạo còn có một số vitamin nhóm B như B1, B2, B6…Vitamin B1 là 0,45 mg/100hạt. Từ những đặcđiểm của cây lúa và giá trị của nó, lúa gạo được coi là nguồn thực phẩm, dược phẩm có giá trị và được tổ chức dinh dưỡng quốc tế gọi là "Hạt gạo làhạt của sựsống".

Với giá trị dinh dưỡng của hạt kết hợp với việc chọn tạo giống có năng suất cao, phẩm chất tốt thì lúa gạo ngoài việc sử dụng hàm lượng lương thực là chủ yếu thì các sản phẩm phụcủa lúa còn sử dụng rất nhiều trong các lĩnh vực khác nhau:

+ Gạo: Có thểdùng làm nguyên vật liệu chếbiến các sản phẩm như: kẹo, bánh, sản xuất bia, rượu…

+ Tấm: Sản xuất tinh bột, rượu, phấn mịn vàthuốc chữa bệnh.

+ Cám: Ngoài việc làm thức ăn cho gia súc, trong công nghệ dược còn sản xuất Vitamin B1 chữa bệnh tê phù, dầu cám có thể dùng chữa bệnh, chế tạo xăng, làm xà phòng…

+ Trấu: Sản xuất nấm mem làm thức ăn cho gia súc, làm chất đốt, đóng lót hàng dùng,để độn chuồng làm phân bón có SiO2cao.

+ Rơm rạ: Với thành phần xenluloza có thể sản xuất giấy, caton xây dựng, đồ gia dụng, làm thứcăn cho gia súc nhưtrâu, bò, trộn với họđậu làm thứcănủchua, sản xuất nấm rơm,độn chuồng, làm chất đốt, phân bón

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa 1.1.4.1. Nhân tốthuộc vềtựnhiên

Thi tiết khí hu

Khí hậu là yếu tốchủ yếu quyết định đến sự phát triển, hệ thống canh tác và năng xuất lúa. Khí hậu có ảnh hưởng rất lớnđến sựphân bố của cây lúa trên toàn thếgiới và có quy luật trên từng vùng rộng lớn. Những tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp Việt Nam thể hiện ở việc ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ, gia tăng dịch bệnh, giảm năng suất cây trồng, nước biển dâng dẫn đến mất diện tích canh tác, xâm nhập

Trường Đại học Kinh tế Huế

(32)

mặn, tiêu thoát nước khó khăn. Bên cạnhđósựtácđộng thất thường của thời tiết còn là nguyên nhân gây hại cho cây lúa.

Nhiệtđộ

Nhiệt độ là nhân tố ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt, sự sinh sôi của cây non, còn ảnh hưởng đến quá trình ra hoa kết hạt sớm hay muộn. Cây lúa có xuất xứ từ vùng nhiệt đới nên khí hậu nóng ẩm và một trong những điều kiện thuận lợi cho cây lúa phát triển. Lúa là loại cây ưa nóng, để hoàn thành chu kì sống cây lúa cần một lượng nhiệt nhấtđịnh. Lúa sinh trưởng bình thườngở nhiệt độtừ250C- 280C, nếu nhiệt độthấp hơn 170C thì cây lúa sẽ sinh trưởng chậm lại, còn nếu nhiệt độ thấp hơn 130C thì cây lúa sẽ không phát triển được và có thể chết. Nhiệt độ từ 280C-350C thì lúa sinh trưởng nhanh nhưng kém chất lượng.

Ánh sáng

Cường độ ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình quang hợp, hô hấp của cây lúa. Sốgiờ chiếu sáng trong ngàyảnh hưởng đến quá trình ra hoa sớm hay muộn của cây lúa. Cường độ ánh sáng thuận lợi cho cây lúa từ250-400 calo/cm2/ngày.

Đấtđai

Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng và đặc biệt không thể thiếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Nhờ có đất đai mà cây lúa tồn tại và cây lúa được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho quá trình trao đổi chất và sự chuyển hóa sinh lý. Ở mỗi vùng khác nhau thì tính chấtđất vàđộmàu mỡtựnhiên củađất cũng khác nhau. Vì vậy, trong quá trình sản xuất thì cần chú ý đến chế độ canh tác cho phù hợp với ruộng đất nhằm cung cấpđầyđủchất dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.

Nguồn nước

Nước ta có mạng lưới sông ngòi, hồao dàyđặt với lượng nước dồi dào, phong phú có giá trị lớn cho sản xuất nông nghiệp. Nước là yếu tố quan trọng đối với động, thực vật cũng như đối với cây trồng mà đặc biệt là cây lúa nhất là ở thời điểm làmđòng, trổ bông thì nước có vai trò quyết định tới năng xuất sau này. Nước có vai trò hòa tan các

Trường Đại học Kinh tế Huế

(33)

chất dinh dưỡng và vận chuyển chúng trong đất để cung cấp cho cây. Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây hầu hết là chất khoáng nếu không được hòa tan trong nước thì rễ cây sẽ không hút được. Nước góp phần quan trọng trong việc cải tạo đất, tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động phân giải các chất hữu cơlàm tăngđộphì nhiêu chođất.

Nước có tác dụng thau chua rửa mặn tốt, thiếu nước thì cây sẽgiảm năng suất nếu nghiêm trọng hơn thì cây sẽchết.

1.1.4.2. Yếu tốsinh học Giống

Giống có ảnh hưởng quan trọng đến năng xuất nông nghiệp, điều này thể hiện ở chỗ mỗi giống có tiềm năng năng xuất khác nhau. Thông thường các giống địa phương cónăng xuất thấp hơn các giống laiưu thế, chênh lệch năng suất này có thểlênđến 10 -20%. Nhằm tăng hiệu quả sản xuất cho sản xuất nông nghiệp hiện nay công tác lai tạo giống rất được chú trọng. Các nhà khoa học đã nghiên cứu nhận thấy có 2 hướng cải tiến năng suất theo hướng tăng hiệu suất sửdụng năng lượng bức xạ:

+ Giảm chiều cao cây, tăng sốbông/1đơn vịdiện tích

+ Tăng số hạt và trọng lượng bông hay quả. Hệsốkinh tếtăngđi đôi với tăng khối lượng chất khôtích lũy vào thời kỳcuối.

Phân bón

Có 16 loại dương chất cần thiết cho cây trồng. Trong đó 3 nguyên tố do nước và không khí cung cấp (C, H ,O). Mười ba nguyên tố khác do đất đai và phân bón do con người cunng cấp. Phân bónđượcđược chia thành các loại phân sauđây gắn liền vàtác động trực tiếp của chúng lên cây trồng.

Phân đạm: là chất tạo hình cho cây lúa là thành phần chủ yếu của Protein. Đạm là loại phân quan trọng bởi đạm thúcđẩy quá trình tăng trưởng của cây, giúp cây trồng có khả năng tạo rađược chất diệp lục và tinh bột, thiếuđạm cây sinh trưởng còi cọc, trên lá

Trường Đại học Kinh tế Huế

(34)

già xuất hiện màu xanh lợt đến vàng nhạt, bắt đầu từ chóp lá, tiếp đó cây bị chết hoặc rụng.

Phân lân: Lân có vai trò quan trọng trong đời sống cây trồng. Lân có trong thành phần của hạt nhân tế bào, rất cần trong việc hình thành các bộ phận mới của cây. Lân tham gia vào thành phần các enzim, các protein, tham gia vào quá trình tổng hợp các axit amin. Lân kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào đất và lan rộng ra xung quanh, tạođiều kiện cho cây trồng chịuđược hạn và ít đỗ ngã. Lân kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy ra hoa kết quả sớm và nhiều. Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây cối với các yếu tố không thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu độ chua củađất, chống một sốloại sâu bệnh hại ..

Phân Kali: Kaki có vai trò chủ yếu trong việc chuyển hóa năng lượng trong quá trình đồng hóa các chất dinh dưỡng của cây. Kali làm tăng phẩm chất nông sản và góp phần làm tăng năng suất của cây trồng, tăng hàm lượng bột và tăng khả năng bảo quản của hạt

Phân NPK: Loại phân NPK là loại phân chuyên cung cấp cho cây trồng 3 nguyên tố dinh dưỡng kết hợp N( đạm), P(lân), K(kali). Phân tổng hợp NPK cónhiềuưuđiểm, do mỗi thành phần dinh dưỡng đượcc bao bọc bởi một lớp phụ gia đặc biệt nên quá trình hòa tan chậm, dinh dưỡng trong phân được giải phóng dần nên hiệu quả sửdụng phân cao (70-80%), thời gian sử dụng phân dài(35-40 ngày sau bón). Hơn nữa ưu điểm của NPK là rất tiện lợi khi sử dụng, góp phần làm giàu chi phí sản xuất, do đã được tính toán liều lượng phân tùy theo từng loại cây, tùy theo giai đoạn sinh trưởng- phát triển của cây trồng nên đảm bảođược năng suất, chất lượng cây trồng.

1.1.4.3. Yếu tốcon người

Tp quán canh tác ca người dân

Trường Đại học Kinh tế Huế

(35)

Cây lúa là cây lương thực cótruyền thống từxa xưa. Trải qua nhiều năm sản xuất người dân đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm trồng những loại cây nào là phù hợp, trồng trên loạiđất nào và thời kì gieo trồng nhưthếnào làphùhợp.

Đây là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới năng xuất và sản lượng cây lúa. Nếu tập quán canh tác lạc hậu sẽ hạn chế đến quy mô sản xuất, hạn chế mức đầu tưvà hạn chế việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào trong quá trình sản xuất làm cho năng suất cây trồng giảm, hiệu quảthấp.

Trìnhđộcủa nông dân

Trình độ cũng là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng của cây trồng. Nếu trình độ của người nông dân thấp, không có kinh nghiệm trong sản xuất sẽ hạn chếkhảnăng tiếp cận và áp dụng khoa học kĩ thuật vào trong quá trình sản xuất.

Khnăng áp dng khoa hc kĩthut

Việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất có tácđộng rất lớnđến khảnăng sản xuất và sản lượng cây trồng. Nếu người dân biết tiếp cận tốt và áp dụng khoa học kĩ thuật vào trong hoạt động sản xuất thì sẽ làm cho hoạt động sản xuất có hiệu quả hơn, năng suất cao hơn và chất lượng tốt hơn.

1.1.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

1.1.5.1. Chỉtiêu đánh giámứcđộ đầu tưcác yếu tốsản xuất

• Chi phíđầu tưphân bón/sào (sốlượng:kg/sào, giátrị:1000đ)

• Chi phí giống/sào (sốlượng:kg/sào, giátrị:1000đ)

• Chi phí thuốc BVTV/sào (gồm thuốc trừ sâu, diệt cỏ….số lượng: chai/sào, giá trị:1000đ)

• Chi phí khác/sào (bao gồm chi phí thuê ngoài/sào, chi phí thủy lợi, chi phí làm đất, chi phí tuốt lúa…đơn vịtính:1000đ)

1.1.5.2. Nhóm các chỉ tiêuđánh giákết quả

Trường Đại học Kinh tế Huế

(36)

-Tổng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích (GO): Toàn bộ của cải vật chất và dịch vụđược sản xuất ra trong nông nghiệp trong một thời kỳnhất định, thường là một năm.

GO = Qi * Pi Trongđó:

Qi: lượng sản phẩm i được sản xuất ra.

Pi: giá của sản phẩm loại i.

- Chi phí trung gian trên một đơn vị diện tích (IC): bao gồm những khoản chi phí vật chất và dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là chi phí thuê ngoài và mua ngoài.

IC= Chi phí dịch vụ+ chi phí khác

- Giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích (VA): Phảnánh phần thu thêm so với chi phí trung gian của hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó.

VA = GO –IC Trongđó:

GO: tổng giá trị sản xuất IC: chi phí trung gian

1.1.5.3. Nhóm các chỉ tiêuđánh giáhiệu quảkinh tế

- Năng suất lúa (N): Phảnánh trung bình một năm thuđược bao nhiêu kg lúa trên mộtđơn vị diện tích gieo trồng.

N = Q/S Trongđó:

Q: Tổng sản lượng lúa trong năm S: Diện tích gieo trồng lúa

Trường Đại học Kinh tế Huế

(37)

- Giá trịsản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ tiêu này cho biết cứ mộtđồng chi phí trung gianđượcđầu tưvào quá trình sản xuất lúa thì tạo ra bao nhiêuđồng giá trị sản xuất. Nếu tỷsốnày càng cao thì sản xuất càng có hiệu quả.

- Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian (VA/IC): Theo chỉtiêu này thì cứ mộtđồng chi phí trung gianđược bỏvào quá trình sản xuất lúa thì tạo ra bao nhiêuđồng giátrị gia tăng. Tỷtrọng này càng lớn thì hiệu quảsản xuất lúa càng cao.

-Thu nhập hỗn hợp trên tổng cho phí (MI/TC): Phản ánh cứ một đồng chi phí tạo ra được bao nhiêuđồng thu nhập hỗn hợp.

- Giá trị tăng thêm trên giá trị sản xuất (VA/GO): chỉ tiêu này cho biết việc bỏ ra mộtđồng giátrịsản xuất sẽthuđược bao nhiêuđồng giátrịgia tăng.

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên Thế giới

Trên thếgiới, lúa chiếm một vị trí quan trọng, đặc biệt ở khu vực Châu Á. Ở Châu Á, lúa là món ăn chính giống như bắp của dân Nam Mỹ, hạt kê của dân Châu Phi hoặc lúa mì của dân Châu Âu và Bắc Mỹ. Thống kê của tổ chức lương thực thế giới (FAO, 2015) cho thấy, có 114 nước trồng lúa, trongđó 18 nước códiện tích trồng lúa trên trên 1 triệu ha tập trung ở Châu Á, bao gồm Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Vệt Nam, Myanmar... 31 nước có diện tích trồng lúa trong khoảng 100.000ha - 1.000.000 ha.

Trongđócó27 nước cónăng suất trên 5 tấn/hađứngđầu làAi Cập (9.7 tấn/ha),Úc (9.5 tấn/ha) El Salvador (7.9 tấn/ha).

Diện tích trồng lúa ở Châu Á dẫnđầu vềthếgiới, nhưng năng suất lúa không cao.

Từ năm 1990 đến nay, năng suất lúa thế giới vẫn liên tục tăng và trung bình đạt 4,38 tấn/ha năm 2010. Mặc dù năng suất lúa của các nước ChâuÁcòn thấp nhưng do códiện tích sản xuất lớn nên Châu Á vẫn là khu vực đóng góp lúa gạo chủ yếu và quan trọng trên thếgiới.

Thống kê của tổchức lương thực thếgiới (FAO,2008) còn cho thấy, diện tích trồng lúa trên thế giới đã gia tăng rõ rệt từ năm 1961 đến 1980. Trong vòng 19 năm đó, diện

Trường Đại học Kinh tế Huế

(38)

tích trồng lúa trên thế giới tăng bình quân 1,53 riệu ha/năm. Từ năm 1980, diện tích lúa tăng chậm và đạt cao nhất vào năm 1999 (156,8 triệu ha) với tốcđộ tăng chậm với tốc độ tăng trưởng bình quân 630.000 ha/năm. Từ năm 2000 trở đi diện tích trồng lúa thế giới cónhiều biếnđộng và có xu hướng giảm dần,đến năm 2005 cònở mức 155,1 triệu ha.Từ năm 2005 đến 2008 diện tích lúa gia tăng liên tục đạt 159,0 triệụ ha cao nhất kể từnăm 1995 tới nay.

Ở Ấn Độ, một nước sản xuất gạo lọt top 4 thếgiới, ước tính chính thức lần thứ 2 cho sản xuất lúa gạo tại ẤnĐộ vừađược công bố giữa tháng 2 năm 2017, cho thấy sản lượng vụ chính năm 2016 của nước này tăng 5% lên 144 triệu tấn lúa, tương đương 96 triệu tấn gạo, cao hơn 3,2 triệu tấn so với dựbáo chính thức trướcđó, chủ yếu nhờ mùa mưa diễn biến thuận lợi. Theo các nhà chức trách Ấn Độ, kết quả sản xuất rất tích cực của vụ chính đã giúp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của sản lượng lúa vụ hai suy giảm 1,2%. Nguyên nhân chính là do nguồn cung nước hạn chế tại các bang miền Nam, tác động tiêu cực tới cả các khu vực sản xuất được thủy lợi hóa trong năm thứ3 liên tiếp.

Theo đó, nhìn chung, Ấn Độ dự báo tổng sản lượng lúa năm 2016 là 163,3 triệu tấn, tương đương 108,9 triệu tấn gạo, tăng 4% so với năm 2015 và cao hơn 1,8 triệu tấn so với dự báo của FAO hồi tháng 12/2016. FAO cũng đưa ra dự báo sản lượng lúa của nước này đạt 165,3 triệu tấn, tương đươnB g 110,2 triệu tấn gạo năm 2017, cao hơn 1,2% so với mức sản lượng năm 2016. Tuy nhiên, vẫn còn quá sớm để đưa ra dự báo cho vụsản xuất sắp tới do yếu tốchính là mùa mưa tại khu vực Tây Nam nước này.

Thái Lan, với nền sản xuất lúa gạo lâu đời và là một nước xuất khẩu gạo hầu như không gián đoạn suốt gần 2 thếkỷ, không phải ngẫu nhiên mà Thái Lan đứng đầu thế giới một thời gian dài vềgiá trịxuất khẩu lúa gạo. Các nhà chức trách Thái Lan cho biết nguồn cung nước dồi dào cho hệ thống thủy lợi vào vụ hai của niên vụ 2016/17 từ đầu tháng 4 đã đưa diện tích thủy lợi hóa đạt 1,2 triệu ha, có với chỉ 510.000 ha kế hoạch được phê duyệt cho vụhai và tăng 560.000 ha so với cùng kỳnăm ngoái, khi hoạtđộng sản xuất bị tácđộng nặng nềbởi tình trạng thiếu nước. Sựcải thiện nhanh chóng này là

Trường Đại học Kinh tế Huế

(39)

nhờ các biện pháp chính sách của chính phủ Thái Lan khuyến khích nông dân chuyển sang các cây trồng khác, và các nhà chức trách cũng khuyến cáo nông dân hạn chếgieo trồng lúa vụ3, vốn thường bắt đầu sau khi thu hoạch lúa gieo trồng hồi tháng 4 chuẩn bị kết thúc. Xét đến sự tiến triển này về cơ sở hạ tầng sản xuất lúa gạo Thái Lan, FAO nâng dự báo sản xuất lúa của Thái Lan thêm 1,5 triệu tấn lên 32,6 triệu tấn, tương đương 21,6 triệu tấn lúa, tức tăng 14% so với sản lượng năm 2015. Mức tăng này phản ánh sản lượng tăng cả ở vụ chính và vụ hai nhờ điều kiện sản xuất thuận lợi được duy trì. Về triển vọng sản xuất năm 2017, FAO dự báo sản xuất lúa tại Thái Lan sẽ tăng 700.000 tấn so với năm 2016 lên 33,3 triệu tấn, tương đương 22 triệu tấn gạo. FAO dự báo sản xuất lúa gạo Thái Lan tăng là do nông dân tại nước này tiếp tục lựa chọn trồng lúa thay vì các cây trồng khác, dù chính phủ nước nàyđã hạmục tiêu sản xuất lúa từ 27 triệu tấn xuống 25 –26 triệu tấn trong năm 2016. Giá lúa tại Thái Lanđang gặp áp lực lớn do sự phục hồi sản lượng, dù chính phủ nước này đã triển khai chương trình thế chấp lúa gạo tại chỗ đối với 3 triệu tấn lúa và tạo động lực cho các trung gian thương mại dựtrữcác nguồn lúa thu hoạch vụchính.Đến tháng 2/2017, giálúa cổng trại giảm 6 – 14% so với cùng kỳ năm 2016, ở mức 7.400 – 10.900 Baht/kg, tương đương 214 – 317 USD/tấn. Giá lúa giảm mạnh cũng gây áp lực lên giá các ngũ cốc thay thế. Trong trường hợp này là ngô, khi chính phủ Thái Lan liên tục kêu gọi nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng ngô.

1.2.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam

Vềphía Việt Nam, vẫn luônđứng trong top 3 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thếgiới.

Xuất phát điểm là một nước nông nghiệp, cây lúa là cây trồng chính và lâu đời, cây lúa được phân bố khắp mọi miền củađất nước từBắc vào Nam, là một trong những nước có điều kiện khí hậu thuận lợi cho sựphát triển của cây lúa. Hơn 70 % dân số Việt nam sống bằng nghề trồng lúa, nhân dân ta rất cần cù, sáng tạo và giàu kinh nghiệm trong nghề trồng lúa nước, được kế thừa những kinh nghiệm của cha ông và đúc rút nhiều thành công trong công tác chăm sóc và gieo trồng. Theo ước tính chính thức mới nhất,

Trường Đại học Kinh tế Huế

(40)

sản lượng lúa của Việt Nam năm 2019 đạt 43,45 triệu tấn, tương đương 28,3 triệu tấn gạo, giảm 1.4 % so với năm 2018. Nguyên nhân là do thiếu nước, xâm mặn nghiêm trọng và bão làm giảm năng suất trung bình. Nông dân Việt Nam hiệnđang thời gian cao điểm sản xuất vụ chính đông xuân. Đến giữa tháng 3/2020, hoạt động sản xuất vụ lúa đầu tiên và lớn nhất trong 3 vụđược báo cáo là phục hồi so với hoạt động sản xuất hồi năm ngoái, đạt diện tích gieo trồng 3,04 triệu ha. Tại ĐBSCL, khu vực sản xuất chiếm một nửa sản lượng vụ đông xuân, vấn đề xâm mặn vẫn còn tác động và mưa đến trễ được cho làcó thểlàm giảm năng suất. Năm 2019, nguồn nước không đủ cho hệthống thủy lợi và tình trạng xâm mặn đã làm giảm 10% năng suất trung bình vụ chính tại ĐBSCL xuống còn 6,4 tấn/ha. Kết quảthu hoạch sớm cho thấy thậm chí năng suất còn có thểgiảm thấp hơn trong năm nay. Tình hình sản xuất tại ĐBSH tốt hơn nhờ thời tiết tốt.

Hiện khu vực ĐBSCL đang chuẩn bị xuống giống vụ hè thu. Tuy vậy, sự tụt giảm sản lượng trong vụ đầu bịtrễcóthểduy trì mức giá lúaởmức cao.

B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhận thức được lợi ích của bảo hiểm nhân thọ cũng như thị trường tiềm năng này, tôi đã quyết định “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản

Với phương châm lấy chất lượng giống cây trồng là chính, luôn nỗ lực đưa ra chính sách giá cả hợp lý để nông dân có thể chấp nhận được, công ty đang từng bước vươn

Để hoàn thành đề tài luận văn “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng về việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ Internet và truyền hình của FPT” và kết

Đề tài “Đánh giá của cửa hàng bán lẻ đối với chính sách bán hàng cho sản phẩm P&G tại Công ty TNHH TMTH Tuấn Việt, chi nhánh Huế” đã nghiên cứu điều tra các cửa hàng

Flyads là công ty cổ phần tư vấn và quảng cáo trực tuyến được thành lập cách đây hai năm, tuy chưa được biết đến nhiều nhưng cũng là thương hiệu được tin

Trong 3 tháng thực tập tại công ty khi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng tổ chức về chất lượng dịch vụ cung cấp sản phẩm đồng phục của

Bởi vậy, từ kết quả nghiên cứu của đề tài, những giải pháp được đưa ra tập trung vào việc hoàn thiện chất lượng của dịch vụ mạng internet của Công ty Cổ phần Viễn thông

Từ lúc thành lập đến nay, trung tâm bảo hành Samsung chi nhánh Huế đã gặt hái được nhiều thành công trên nhiều mặt, tuy nhiên hoạt động của công ty vẫn còn một số điểm