• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy kế toán

Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI

3.3. Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp

3.3.1. Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy kế toán

3.3. Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp xây dựng

lệ gián tiếp giảm xuống 20% tổng số lao động. Trong phòng kế toán, kế toán trưởng phải là người đáp ứng đủ các yêu cầu, tiêu chuẩn đặt ra đối với một kế toán trưởng;

phải nắm chắc và hiểu biết sâu sắc năng lực trình độ, thậm chí tính cách của từng nhân viên để bố trí họ vào từng phần công việc cụ thể một cách hợp lý; Xây dựng đời sống, lối sống và môi trường văn hóa lành mạnh; Coi trọng văn hóa trong lãnh đạo, quản lý, kinh doanh và ứng xử.

+ Hoàn thiện mô hình tổ chức BMKT tại các DN này theo hướng kết hợp thực hiện KTTC và KTQT trong cùng một BMKT cần có sự phân công rõ ràng bằng văn bản về nhiệm vụ, chức trách, nội dung công việc cụ thể của từng bộ phận kế toán.

Cùng sử dụng một hệ thống thông tin kế toán đầu vào cho các nghiệp vụ kinh tế tài chính là điều cần thiết. Khâu xử lý và cung cấp thông tin phục vụ KTTC và KTQT được thực hiện cùng một hệ thống kế toán, đảm bảo cho hệ thống thông tin được liền mạch, logic và quản lý cao hơn. Khi đó, nhân viên kế toán sau khi thu thập thông tin thực hiện xử lý dữ liệu, lập BCTC theo quy định của Nhà nước. Ngoài ra, kế toán trưởng cần có cách tổ chức khoa học sao cho tránh gây chồng chéo về các thông tin cung cấp giữa các cán bộ kế toán phụ trách phần hành.

3.3.1.2. Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán lập BCTCHN

Phân công tổ công tác lập BCTCHN riêng biệt để thực hiện công việc chuyên môn hóa. Tuy nhiên, việc thành lập tổ công tác chuyên về BCTCHN còn gặp nhiều khó khăn, đó là còn phụ thuộc vào quy mô hoạt động của từng DN cùng với trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán. Xây dựng một quy trình thu thập thông tin từ BCTC của các đơn vị thành viên, quy định thời gian cụ thể, các đơn vị thành viên phải lập BCTC gửi về. Tổ chức BMKT nên hoàn thiện theo hướng tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ kế toán có đủ trình độ chuyên môn để thực hiện công việc lập BCTCHN.

Thực tế tổ chức BMKT hiện nay ở TCT Sông Đà được đánh giá là phù hợp với đặc thù của một TCT. Tuy nhiên, BMKT phục vụ hợp nhất BCTC của TCT cần được xác định là tập hợp các bộ phận kế toán thực hiện các công việc thu thập, luân chuyển tài liệu nguồn về giao dịch nội bộ, xử lý và hệ thống hóa thông tin kế toán hợp nhất, lập và trình bày BCTCHN. Các bộ phận này tồn tại ở các DN thành viên, bộ phận lớn nhất nằm trong BMKT của CTM - TCT Sông Đà và mối quan hệ giữa bộ phận kế toán hợp nhất BCTC tại CTM với các bộ phận kế toán phục vụ hợp nhất BCTC tại các DN thành viên khác không có tính chi phối theo hình thức mệnh lệnh hành chính, thay vào đó là mối quan hệ nghiệp vụ và giám sát lẫn nhau, trong đó kế toán hợp nhất tại CTM được sự chỉ đạo và phân công của kế toán trưởng có trách nhiệm hướng dẫn, giá sát, phối kết hợp chặt chẽ với bộ phận kế toán phục vụ hợp nhất BCTC tại các CTC. Sau đây mô ta BMKT tại CTM - TCT Sông Đà theo hướng hoàn thiện theo sơ đồ 3.1 như sau:

Sơ đồ: 3.1: Sơ đồ bộ máy kế toán của CTM - TCT Sông Đà HĐQT Công ty mẹ - TCT Sông Đà

Trưởng Ban Tài chính - Kế toán Công ty mẹ - TCT Sông Đà

Bộ phận kế toán thu nhận, xử lý thông tin và lập BCTC riêng Công ty mẹ

Bộ phận kế toán thu nhận, xử lý thông tin và lập

BCTCHN của TCT

Kế toán công nợ, đầu tư vốn nội bộ TCT

Kế toán HTK, TSCĐ,

DT &

GV, DT

& CP tài chính, TN &

CP khác nội bộ

Kế toán phân bổ chênh lệch phát

sinh, xác định giá trị hợp lý, định

giá TS

Kế toán hợp nhất

KD, hợp nhất hoạt động theo lĩnh

vực &

khu vực địa lý

Kế toán tổng hợp, lập, trình bày và công bố BCTCHN Kế

toán...

Kế toán...

- Kế toán công nợ, vốn đầu tư nội bộ: Theo dõi, kiểm tra, giám sát, đối chiếu chi tiết các khoản phải thu, các khoản vốn đầu tư nội bộ. Trên cơ sở các bảng kê công nợ nội bộ nhận được, lập Bảng đối ứng công nợ nhằm loại bỏ sự trùng lặp. Cuối kỳ chuyển Bảng đối ứng công nợ, sổ chi tiết vốn đầu tư nội bộ cho kế toán tổng hợp phản ánh Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh.

- Kế toán hàng tồn kho, TSCĐ, doanh thu/ thu nhập và chi phí phát sinh nội bộ:

Theo dõi, kiểm tra, giám sát, đối chiếu chi tiết các khoản doanh thu/ thu nhập, chi phí nội bộ; giao dịch TSCĐ, hàng tồn kho phát sinh nội bộ. Trên cơ sở các bảng kê giao dịch nội bộ nhận được, lập Bảng tổng hợp giao dịch nội bộ cho từng nội dung tương ứng. Cuối kỳ chuyển các Bảng tổng hợp này cho kế toán tổng hợp phản ánh vào Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh.

- Kế toán phân bổ chênh lệch phát sinh, xác định giá trị hợp lý, định giá tài sản:

Phụ trách công việc kế toán liên quan các giao dịch mua các khoản đầu tư, xác định giá trị hợp lý các khoản đầu tư, thực hiện các bút toán phân bổ chênh lệch (lợi thế thương mại) nếu có, lập Bảng xác định lãi/lỗ công ty liên doanh liên kết và Bảng tổng hợp các khoản điều chỉnh phát sinh công ty liên doanh liên kết. Cuối kỳ chuyển các tài liệu tổng hợp này cho kế toán tổng hợp phản ánh Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh.

- Kế toán hợp nhất kinh doanh, hợp nhất hoạt động theo lĩnh vực và khu vực địa lý: Phụ trách công việc kế toán về các giao dịch hợp nhất kinh doanh, hợp nhất hoạt động theo khu vực địa lý phục vụ lập BCTCHN bộ phận.

- Kế toán tổng hợp, lập, trình bày và công bố BCTCHN: Phụ trách việc tổng hợp số liệu từ các phần hành kế toán hợp nhất trên đây phản ánh vào Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh và thực hiện thủ tục hợp nhất vào Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất, sau đó thực hiện lập và trình bày các BCTCHN, phân tích và công bố thông tin.

3.3.2. Hoàn thiện tổ chức thực hiện, vận dụng các chính sách kinh tế tài chính và kế

Đề cương

Tài liệu liên quan