• Không có kết quả nào được tìm thấy

Định hướng phát triển ngành thép Việt Nam

Chương 3: Giải pháp tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp trong ngành thép ở Việt Nam

2.2. Thực trạng cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp trong ngành thép ở Việt Nam

3.1.2. Định hướng phát triển ngành thép Việt Nam

Được coi là ngành có vai trò quan trọng trong việc phát triển các ngành công nghiệp, ổn định an ninh quốc phòng của đất nước, phát triển ngành thép luôn là mục tiêu quan trọng trong tổng thể quy hoạch phát triển ngành công nghiệp quốc gia. Ngày 31/01/2013, Bộ Công thương đã ra quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối thép giai đoạn 2020, có xét đến năm 2025 với mục tiêu:

- Phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối thép phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

- Xây dựng phát triển hệ thống sản xuất và phân phối thép theo hướng hiện đại, đảm bảo phát triển ổn định và bền vững, giảm dần sự mất cân đối giữa sản phNm thép dài và thép dẹt, giữa sản xuất và lưu thông phân phối.

157

- Xây dựng hệ thống sản xuất thép với công nghệ tiên tiến, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên và năng lượng, bảo vệ môi trường. Từng bước loại bỏ các cơ sở sản xuất nhỏ với công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiên liệu, năng lượng và ô nhiễm môi trường.

- Khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia đầu tư. Có chính sách ưu đãi đầu tư đối với các dự án sản xuất gang, thép hợp kim, thép chất lượng cao từ quặng sắt với quy mô lớn.

- Phát triển hệ thống phân phối hợp lý, phù hợp với các quy luật kinh tế thị trường, bảo đảm quyền tự chủ, tự do kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng giữa các chủ thể, có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước.

Được coi là một ngành có tiềm năng phát triển trong tương lai, những nghiên cứu về triển vọng phát triển ngành thép ở Việt Nam đã được chuyên gia tư vấn McKinsey & Company [25] thực hiện trên cơ sở triển vọng nhu cầu thép cũng như triển vọng về nguồn cung và cấu trúc ngành đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025 cụ thể như sau:

Triển vọng nhu cầu thép

Theo đánh giá của McKinsey & Company, dự báo nhu cầu thép thành phNm ở Việt Nam sẽ tăng từ 9,3 triệu tấn năm 2009 lên 28,4 triệu tấn năm 2025 (tương đương mức tăng trưởng bình quân 7,2%/năm). Sự tăng trưởng này được quyết định bởi mức độ tiêu thụ thép của ngành xây dựng, hạ tầng cơ sở, máy móc, và vận tải. Dự đoán nhu cầu trong những năm đầu của giai đoạn dự báo sẽ tăng với tốc độ nhanh hơn so với những năm cuối của giai đoạn này. Sáu yếu tố có tác dụng thúc đNy tiêu thụ thép thành phNm tại Việt Nam từ nay đến năm 2025 bao gồm: (i) Tăng trưởng diện tích sản xây dựng do tăng tốc độ đô thị hóa cao và tăng trưởng GDP đầu người; (ii) Gia tăng mật độ tiêu thụ thép trong xây dựng đảm bảo các điều kiện về tiêu chuNn chất lượng ngày càng cao; (iii) Gia tăng lượng máy móc phục vụ cho các ngành công nghiệp;

(iv) Tăng trưởng trong phát triển hạ tầng cơ sở; (v) Tăng trưởng của ngành

158

công nghiệp đóng tàu và sản xuất ô tô; (vi) Tăng trưởng của các ngành nhỏ khác.

Hình 3.1: Triển vọng nhu cầu ngành thép đến năm 2025

Mức tiêu thụ thép của Việt Nam trong năm 2025 dự báo sẽ ở vào khoảng 280 kg/đầu người, tăng từ mức 106 kg/đầu người của năm 2009. Điều này cũng phù hợp với quỹ đạo tăng trưởng của nhu cầu thép tại các nước có sự tăng trưởng mạnh về xây dựng và công nghiệp, với tỉ lệ đô thị hóa, phát triển công nghiệp và tiêu dùng cá nhân tại Việt Nam. Tương tự như những gì diễn ra tại các nước đang phát triển khác, khi nền kinh tế trở nên chín muồi hơn, thì hệ số co giãn của nhu cầu thép tại Việt Nam (tức là tỉ lệ tăng trưởng nhu cầu thép so với tăng trưởng GDP) được dự đoán sẽ giảm dần qua thời gian, từ 1,25 trong giai đoạn 2004-2009 giảm xuống còn 0,99 trong giai đoạn 2015-2025.

Ước tính cơ cấu sản phNm thép dài - thép dẹt được dự đoán đạt tỉ lệ 50-50 vào năm 2025 so với tỷ lệ 55%-45% năm 2010. Do ngành xây dựng và hạ

NGUỒN: VSA; McKinsey

2.9

4.0

5.7 1.6

2.4

3.5

1.9 Xây dựng

Hạtầng Máy móc Vận tải Hàng kim loại Hàng tiêu dùng bền Khác

2025 28.4

11.1 2.6 4.1

20 21.0

8.2 2.3 3.0

15 14.9

6.0 1.5 2.1

2009 9.3

3.8 0.8 0.8

Tiêu thụ thép (kg/đầu người)

CAGR

%

2009-2015 2015-2025

Nhu cầu thép của Việt Nam được kỳvọng tăng từ9,3 triệu tấn năm 2009 lên 28,4 triệu tấn năm 2025 (tươngđương bình quân 7,2%/năm)

Tiêu thụthép thành phẩm tại Việt Nam, theo ngành Triệu tấn, 2009-2025

Xây dựng, Hạtầng và Máy móc chiếm ~70% nhu cầu thép năm 2009 và sẽtăng

~7% mỗi năm từnay đến năm

106 160 214 278 2025

6 8 7

6 7

8 12

6

12 8

7 7

Triển vọng cầu

6 7

7 6

ƯỚC TÍNH

159

tầng cơ sở được dự đoán quyết định khoảng 50% tổng nhu cầu thép tại Việt Nam năm 2025, nên nhu cầu sản phNm thép dẹt thay đổi không nhiều và không có khả năng chi phối nhu cầu thép nói chung. Dự đoán nhu cầu sử dụng thép dẹt và thép hình cỡ trung đến cỡ lớn trong xây dựng sẽ gia tăng, nhưng các sản phNm thép dài thông thường vẫn sẽ tiếp tục chi phối nhu cầu tiêu thụ thép trong ngành xây dựng. Các ngành như máy móc và vận tải được dự đoán sẽ quyết định sự tăng trưởng về nhu cầu sản phNm thép dẹt.

Hình 3.2. Nhu cầu thép tính trên đầu người ở Việt Nam đến 2025.

Hình 3.3. Nhu cầu đối với sản ph;m thép dài và thép dẹt đến năm 2025

0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1,000 1,100 1,200 1,300

0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000

GDP thực tế(2000) USD/đầu người Nhu cầu thép trênđầu người

Đơn vịtính

0 50 100 150 200 250 300

0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800

Tiêu thụthép/đầu người của VN sẽtăng gấp gần ba lần từ106 kg (2009) lên 280kg (2025)

1 Tỉlệtăng trưởng nhu cầu thép trên tăng trưởng GDP NGUỒN: WSA; Global Insight; IMF; USGS; VSA; McKinsey

ẤnĐộ(1970 - 2008)

Đài Loan (1970 - 2008)

USA (1900 - 2008) Nhật Bản (1955 - 2008) Hàn Quốc

(1970 - 2008)

EU-15 (1948 - 2008) Đức (1946 - 2008)

Nền kinh tế xuất khẩu công nghiệp nặng

Nền kinh tế phát triển và đa dạng hóa

Nền kinh tế với cườngđộ tài sản thấp Mexico (1967 - 2008)

Vietnam Triển vọng cầu

Trung Quốc (1970 - 2008)

Nga (1984 - 2008)

mức GDP đầu người thực tế1.627 USD năm 2005, mứcđộtiêu thụthép trênđầu ngườiđượcước tính vào khoảng ~280 kg

Vietnam (1990 - 2025)

1.22 0.99 1.25

15-25 09-15 04-09

Độco dãn vềnhu cầu thép của VN1

1.1 1.6

1.5 2.3

3.1 4.1

Thanh cốt thép Cây Hình Dây Thanh khác Ống (đúc)

2025 14.3

5.3 2.9 0.10.4

2020 10.8

4.0 2.1 0.10.5

2015 7.9

3.0 1.6 0.7 00.3

2009 4.9

1.9 1.0

0.4 00.2

sản ph;m thép dài, thép cây/ thanh cốt thép (rebar/bar) chiếm tỉtrọng lớn nhất;

cònsản ph;m thép dẹt, thép tấm và các sản ph;m cán nóngđược dựđoán sẽtăng và chiếm tỉtrọng lớn nhất

NGUỒN: Mô hình nhu cầu thép Việt Nam do McKinsey xây dựng 7 6

9

6 3

6 6

7 8

9

8 12

8 8

1.5 2.1

2.8

0.9 1.4

2.0 2.9

0.9 1.3

1.7

0.9 Cuộn

cán nóng Cuộn cán nguội Tấm Ống (hàn) Thép dẹt khác

2025 14.1

3.7 1.0 1.9

2020 10.1

2.6 0.7 1.4

2015 7.1

1.8 0.5 1.0

2009 4.4

1.0 0.4

0.7 0.6 Nhu cầu sản phẩm thép dài

Triệu tấn

CAGR

%

2015-25 2009-15

Nhu cầu sản phẩm thép dẹt Triệu tấn

Triển vọng cầu

6 7

7 8

7 10

7 7

7 8

8 9

7 8 CAGR

% 2015-25 2009-15

Đối với các nước khác, tỷtrọng sản phẩm cho giá trịgia tăng cao hơn trong mỗi nhóm sản phẩm sẽgia tăng theo thời gian

7 7

160

Triển vọng nguồn cung và cấu trúc ngành thép

Trong những năm gần đây, đầu tư trong nước và nước ngoài vào sản xuất phôi và cán thép đã có sự tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn. Trên cơ sở xem xét công suất hiện tại và các dự án sản xuất thép đang được xây dựng, các dự án thép đã được cấp phép và các dự án thép tiềm năng, nguồn cung dự báo của năm 2020 sẽ lớn hơn so với mức độ tiêu thụ thép. Vì vậy, sự mất cân đối giữa công suất thép bán thành phNm và công suất thép thành phNm sẽ vẫn tiếp tục tồn tại đến 2020.

Mặt khác, theo phân tích về chi phí sản xuất thép dẫn đến một số nhà máy có quy trình lạc hậu sẽ không có khả năng cạnh tranh có thể bị buộc phải đóng cửa. Các nhà máy có quy mô lớn nhưng công nghệ lạc hậu và phụ thuộc vào nguồn phế liệu nhập khNu có khả năng phải chịu kết cục tương tự.

Hình 3.4: Triển vọng cung các sản ph;m thép đến năm 2020.

Thép nhập khNu từ Nga/CIS và Nhật Bản vẫn tiếp tục là một phần cung thép tại Việt Nam. Khả năng cạnh tranh về giá và chất lượng của sản phNm thép từ Nga/CIS và Nhật Bản cũng như sự dư thừa công suất bán thành phNm ở hai khu vực này sẽ tiếp tục thúc đNy việc xuất khNu sang các khu vực khác, trong đó có Việt Nam.

Tính cảcác dựán tiềm năng, công suất thép bán thành phẩm sẽnhiều hơn trong năm 2020 so với mức tiêu thụdựbáo – có nghĩa là một sốdựán sẽkhôngđược xây dựng

NGUỒN: VNSteel; Hiệp hội Thép Việt Nam; McKinsey

Tiềm năng2 Có thểxảy ra3 Đang tồn tại + Chắc chắn

+Đóng cửa4

4.4 8.3 4.2

Tiêu thụ phôi vuông ước tính1 Công suất

6.0 14.6

-43%

Phôi vuông

4.4

6.9 11.4

Tiêu thụ phôi vuông ước tính1 6.0

Công suất

17.3 -34%

2015 2020

7.5

3.3 4.5

Tiêu thụ phôi dẹt ước tính1 Công suất

1.2 +68%

Phôi dẹt

6.3 9.3 15.5

Công suất 10.7

Tiêu thụ phôi dẹt ước tính1

-31%

Công suất và mứcđộtiêu thụ ước tính của sản phẩm thép bán thành phẩm Triệu tấn/năm

1 Để đápứng nhu cầu cán thép hạnguôn, căn cứtrên những so sánh giữa công suất cán tốiđađãđược lắpđặt trong nước với mứcđộtiêu thụtrong nước cho từng nhóm sản phẩm. Sửdụng giá trịnhỏhơn, ví dụ: nếu mức tiêu thụthép dài cao hơn so với công suất cán trong nước, thì chúng tôi sửdụng công suát cán bởi phần nhu cầu còn lại sẽ đượcđápứng bởi việc nhập khẩu các sản phẩm thép cán dài. Mức tiêu thụ được quyđổi thành sản phẩm bán thành phẩm với hệsốhiệu suất 0,9

2 Các dựán tiềm năng là các dựánđãđược công bố, nhưng chưađược Chính phủcấp giấy phép 3 Các dựán có thểxây ra là các dựán mới chỉxinđược giấy phép

4 Các dựán chắc chắn là các dựán sản xuất thép mới hiệnđang trong quá trinh xây dựng, hoặcđã ký hợpđồng cung cấp thiết bị; Đóng cửa, giả định rằng tất cảcác nhà máy có công suất dưới 0,2 nghìn tấn/năm sẽbị đóng cửa từnay đến năm 2025 (tổng cộng 1,7 triệu tấn)

Cung- cầu phôi vuông vềbản sẽcânđối, một sốdựán có nhiều khảnăng sẽkhông trở thành hiện thực

Việt Nam sẽtiếp tục thiếu công suất phôi dẹt chođến năm 2015 và do đó vẫn phải nhập khẩu phôi dẹt Triển vọng cung

161

Nhìn nhận về định hướng phát triển ngành thép và những phân tích về triển vọng nguồn cung cũng như nhu cầu thép cho thấy các DN trong ngành thép vẫn còn nhiều cơ hội tăng trưởng trong thời gian tới. Tuy nhiên, với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt trong điều kiện khó khăn về kinh tế chưa được phục hồi, các DN thép cần có tầm nhìn chiến lược trong việc thay đổi cơ cấu đầu tư, gia tăng quy mô, hiện đại hóa công nghệ sản xuất để đảm bảo đứng vững trên thị trường nội địa cũng như mở rộng thị phần tại thị trường nước ngoài. Bên cạnh đó, cải thiện tình hình tài chính theo hướng an toàn, hiệu quả, cũng là một nhân tố hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển bền vững của các DN trong ngành thép ở Việt Nam.

3.2. Các quan điểm cần quán triệt trong tái cấu trúc tài chính các doanh

Đề cương

Tài liệu liên quan