• Không có kết quả nào được tìm thấy

HỌC PHẦN QUAN HỆ VỚI BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUAN HỆ

1. Đặt vấn đề

Học viện Thanh thiếu niên (HVTTN) Việt Nam mở chuyên ngành quan hệ công chúng (QHCC) trong bối cảnh nhu cầu học chuyên ngành này tăng cao, các học liệu, đề cương, nghiên cứu còn hạn chế và chưa được phong phú. Trước nhu cầu cấp bách cần có một nghiên cứu khoa học đầy đủ về kiến thức và phương cách giảng dạy nội dung Quan hệ với báo chí và truyền thông (QHVBC&TT) trong chuyên ngành QHCC tại Học viện.

Nghiên cứu sẽ là một đề tài mới cần thiết, làm rõ các khái niệm, kết cấu, nội dung, phân bổ thời gian và nội hàm môn học QHVBC&TT phục vụ giảng dạy và học tập cho ngành QHCC tại HVTTN, làm cơ sở để viết tập bài giảng và giáo trình môn học trong những năm tiếp theo.

2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Các khái niệm cơ bản

Báo chí: Báo chí là những tư liệu sinh hoạt tinh thần nhằm thông tin và nói rõ về những sự kiện thời sự đã và đang diễn ra cho một nhóm đối tượng nhất định, nhằm mục đích nhất định, xuất bản định kỳ, đều đặn.

Hãng thông tấn: Theo từ điển Cambridge, hãng thông tấn (news agency) là một tổ chức sản xuất, cung cấp tin tức cho các kênh truyền thông khác như báo hình, radio, báo in, tạp chí,…

Hoạt động báo chí: Theo Luật Báo chí 2016 của Việt Nam, Hoạt động báo chí là hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí, sản phẩm báo chí, sản phẩm thông tin có tính chất báo chí; cung cấp thông tin và phản hồi thông tin cho báo chí; cải chính thông tin trên báo chí;

xuất bản, in, phát hành báo in; truyền dẫn báo điện tử và truyền dẫn, phát sóng báo nói, báo hình.

2.2. Sự cần thiết xây dựng nội dung học phần QHVBC&TT trong CTĐT ngành QHCC tại HVTTN Việt Nam

Thiết lập và xây dựng quan hệ với báo chí nên là

một hoạt động thường xuyên, liên tục với các đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, nhằm tối ưu hóa các hoạt động truyền thông hiệu quả.

Vai trò của xây dựng quan hệ tích cực với báo chí và truyền thông gồm có: a) Hỗ trợ công tác dự phòng và chống khủng hoảng truyền thông; b) Có thêm một kênh thông tin chính thống, đáng tin cậy về tổ chức, công ty; c) Có thêm một nguồn thông tin sâu rộng cho công ty.

2.3. Lý thuyết cơ bản về học phần QHVBC&TT 2.3.1. Các loại hình báo chí cơ bản: Tại Việt Nam, báo chí được chia thành 5 loại hình cơ bản sau: Báo in, Tạp chí, Báo điện tử, Báo hình (truyền hình), Báo nói (phát thanh).

Về phân cấp, báo chí Việt Nam hiện nay được phân loại làm 4 cấp căn cứ theo đặc thù quản lý:

- Báo cấp 1: Gồm các tờ báo trực thuộc Trung

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 8/2021

169

ương và chịu sự quản lý trực tiếp của Trung ương. Ví dụ: VTV, VOV, Thông tấn xã VN, Báo Nhân dân, tạp chí Cộng sản…

-Báo cấp 2: Các tờ báo trực thuộc và chịu sự quản lý của các Bộ, Ngành. Ví dụ: Lao động, Công thương, VnExpress, Vietnamnet,…

-Báo cấp 3: Các tờ báo trực thuộc quản lí của địa phương. Ví dụ: Sài Gòn giải phóng, Hà Nội mới, Tuổi trẻ, An ninh thủ đô,…

-Báo cấp 4: Các tờ báo chịu sự quản lý của các Hội đoàn thể, Hiệp hội nghề nghiệp. Ví dụ: Thanh niên, Tiền Phong, Dân trí, tạp chí Thiết bị giáo dục…

2.3.2. Các thể loại tin bài báo chí: Căn cứ vào nội dung, mục đích và phương pháp sáng tạo có thể chia thể loại tin trên báo chí hiện này thành các dạng cơ bản như sau: Tin vắn, Tin ngắn, Tin vừa, Tin sâu, Tin tường thuật, Tin tổng hợp.

2.3.3. Chức năng của báo chí: Từ khi ra đời đến nay, báo chí có vai trò vô cùng quan trọng trong sự vận động và phát triển của xã hội, với những chức năng căn bản sau: a) chức năng (CN) thông tin; b) CN tư tưởng; c) CN giải trí; d) CN quản lí, giám sát và phản biện xã hội; e) CN kinh tế dịch vụ

2.3.4. Thiết lập và duy trì quan hệ với Báo chí,

truyền thông: Quan hệ giữa chuyên viên QHCC và

báo chí, giới truyền thông là quan hệ cần thiết và đôi bên cùng có lợi.

Để thiết lập và xây dựng mối quan hệ này, chuyên viên PR cần nắm được các nguyên tắc căn bản sau:

a) Xây dựng hồ sơ thông tin về tòa soạn/đài/kênh/nhà

báo cần tiếp cận; b) Chủ động tổ chức các sự kiện gặp gỡ báo chí định kỳ; c) Thiết lập hệ thống và quy trình liên hệ thuận tiện với báo chí; d) Xây dựng phòng tin tức cho báo chí; e) Luôn chủ động đề xuất ý tưởng và

câu chuyện truyền cảm hứng cho báo chí; f) Luôn chủ động quan tâm và duy trì quan hệ với báo chí

2.3.5. Quan hệ với báo chí, truyền thông trong công tác phòng chống khủng hoảng: Cần có các kế hoạch, hoạt động với báo giới được chia rõ theo 3 giai đoạn khác nhau: a) Giai đoạn trước khủng hoảng; b) Giai đoạn trong khủng hoảng; c) Giai đoạn sau khủng hoảng

2.4. Tình hình giảng dạy học phần QHVBC&TT tại HVTTN Việt Nam

2.4.1. Đánh giá về mức độ thực hiện mục tiêu học phầnNghiên cứu trưng cầu ý kiến SV ngành QHCC tại HVTTN Việt Nam.

STT Mục tiêu Mức độ (%)

X SD

1 2 3 4 5

1

Mục tiêu kiến về thức

Nắm được các khái niệm cơ bản về báo chí, truyền thông, hãng thông tin 1,1 4,4 27,2 44,4 22,8 3,83 0,87 2 Nắm được cơ bản lịch sử báo chí, truyền thông, thông tấn trên thế giới

và Việt Nam 1,1 3,9 23,9 53,3 17,8 3,83 0,8

3 Có hiểu biết về môi trường và bối cảnh của báo chí, thông tấn Việt Nam 0,6 1,1 36,7 38,3 23,3 3,83 0,82 4 Có khả năng nhận biết, phân tích cấu trúc các thể loại tin, bài cơ bản

trong báo chí Việt Nam. 1,7 0,6 22,2 39,4 36,1 4,08 0,87

5 Hiểu mối quan hệ chặt chẽ giữa PR và báo chí, đặc biệt trong công tác

phòng chống khủng hoảng truyền thông. 0 1,1 21,7 48,9 28,3 4,04 0,74

ĐTBC = 3,92

6 Mục

tiêu về năngkỹ

Khả năng viết tin, bài các thể loại báo chí căn bản ở Việt Nam hiện nay. 0 6,1 23,9 40 30 3,94 0,89 7 Kỹ năng thiết lập và xây dựng mối quan hệ với báo chí, hãng thông tấn. 0 1,7 14,4 32,8 51,1 4,33 0,78

8 Kỹ năng quản trị thông tin và tổ chức họp báo. 0 1,1 17,8 37,8 43,3 4,23 0,78

9 Kỹ năng vận dụng sáng tạo kiến thức và kĩ năng đã được trang bị vào

thực tiễn công việc. 0 1,1 15,6 43,9 39,4 4,22 0,74

ĐTBC = 4,18

10 Mục

tiêu thái về độ

Nhiệt tình, trung thực, chuyên nghiệp. 0 1,1 11,1 26,7 61,1 4,48 0,74

11 Yêu thích và chủ động học hỏi thêm về nghề nghiệp. 0 1,1 11,1 38,3 49,4 4,36 0,72

12 Nâng cao vai trò, trách nhiệm xã hội nghề nghiệp của mình. 0 1,1 13,9 35,6 49,4 4,33 0,75 13 Quý trọng giá trị lao động, giá trị văn hóa và nghề nghiệp 0 0,6 12,2 30 57,2 4,44 0,73 14 Ý thức chấp hành luật pháp và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp tốt. 0 0,6 11,1 30,6 57,8 4,46 0,71

ĐTBC = 4,41

Bảng 2.1. Đánh giá của sinh viên về mức độ phù hợp của mục tiêu học phần QHVBC&TT trong CTĐT đại học ngành QHCC tại HVTTN Việt Nam

Ghi chú: X : Điểm trung bình; ĐTBC: Điểm trung bình cộng; SD: Độ lệch chuẩn

Nhìn chung, kết quả bảng 2.1 cho thấy các mục tiêu của học phần QHVBC&TT chủ yếu được SV ngành QHCC đánh giá với ĐTB đạt mức “Phù hợp”

với độ lệch chuẩn thấp, khoảng cách sai lệch giữa các phiếu khảo sát thấp, cho ra kết quả tin cậy. Mức độ chênh lệch của các mục tiêu không đáng kể, thể hiện sự đồng đều trong quá trình giảng dạy học phần nhằm đảm bảo toàn diện về “kiến thức, kỹ năng và thái độ”

2.4.2. Đánh giá về nội dung học phần

Nghiên cứu trưng cầu ý kiến SV về mức độ phù hợp của nội dung học phần QHVBC&TT so với mục tiêu đào tạo ngành QHCC hiện nay bằng cách cho điểm: Không phù hợp (1 điểm); Ít phù hợp (2 điểm);

Bình thường (3 điểm); Phù hợp (4 điểm); Rất phù hợp (5 điểm).

Kết quả bảng 2.2 cho thấy các nội dung của học phần QHVBC&TT được xây dựng phù hợp với CTĐT ngành QHCC tại HVTTN Việt Nam. Trong 6 chương, ĐTBC thấp nhất là chương 1 (X = 3,8) và

cao nhất là chương 6 (X = 4,27). Độ lệch chuẩn thấp (dưới 1,0) cho kết quả tin cậy.

3. Kết luận

Thông qua nghiên cứu cho thấy sự cần thiết và nhu cầu của việc xây dựng học phần QHVBC&TT đối với SV chuyên ngành QHCC, đảm bảo hành trang nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường.

Xây dựng một học phần khoa học, gắn liền nhu cầu thực tiễn, hòa hài giữa lý thuyết và thực hành sẽ giúp SV chuyên ngành QHCC, HVTTN Việt Nam trang bị kiến thức căn bản, có động lực học tập tốt.

Tài liệu tham khảo

1. Armand, Michele Mattelart (2018), Lịch sử các lý thuyết truyền thông, NXB Tri thức.

2. Deirdre Breakenridge, Thomas J.DeLoughry, (2003), The new PR toolkit – Strategies for successful media relations, FT Prentice Hall.

3. Mai Quỳnh Nam (2001), Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng, Tạp chí Xã hội học, số 4.

4. Nguyễn Văn Dững (chủ biên, 2006), Truyền thông – Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB. Lý luận chính trị, Hà Nội.

5. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB. Đại học Quốc gia, Tp.HCM.

STT Nội dung Mức độ (%)

X ĐTBC SD

1 2 3 4 5

1 Đối tượng, phương pháp

nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu 1,1 8,3 23,9 45,6 21,1 3,77

3,8 0,91

Phương pháp nghiên cứu 1,1 8,9 19,4 47,2 23,3 3,83 0,93

2 Tổng quan về báo chí

Các khái niệm cơ bản 0,6 4,4 18,9 57,8 18,3 3,89

3,93 0,77 Sơ lược lịch sử báo chí thế giới và Việt Nam 1,7 1,7 25,6 55 16,1 3,82 0,78

Chức năng của báo chí 0 1,1 25 57,8 16,1 3,89 0,67

Môi trường làm việc của báo chí 0 0,6 17,2 64,4 17,8 3,99 0,61

Các thể loại báo chí 0 0,6 11,1 68,3 20 4,08 0,57

3 Tổng quan về Tập đoàn truyền thông, Thông tấn

Khái niệm về tập đoàn truyền thông 0 0,6 21,7 53,9 23,9 4,01

4,0 0,69 Môi trường hoạt động các tập đoàn truyền thông, thông tấn 1,1 1,7 17,8 55 24,4 4,0 0,77

4 Mối quan hệ giữa PR và Báo chí,

Truyền thông

Vai trò của Báo chí với PR 1,7 2,8 18,3 54,4 22,8 3,94 3,98

0,82

Vai trò của PR với Báo chí 1,7 2,8 18,3 54,4 22,8 3,94 0,82

Thực trạng mối quan hệ giữa PR và Báo chí 1,7 2,2 15,6 49,4 31,1 4,06 0,84 5

Thiết lập và duy trì mối quan hệ với Báo chí,

Truyền thông

Lập kế hoạch dài hạn 0 0,6 10,6 55,6 33,3 4,21

4,23 0,65

Thiết lập mối quan hệ 0 0,6 10,6 54,4 34,4 4,23 0,65

Duy trì và phát triển mối quan hệ 0 0,6 10 53,3 36,1 4,25 0,65

6

Quan hệ với Báo chí, Truyền thông trong công tác

phòng chống khủng hoảng truyền thông

Khái niệm khủng hoảng truyền thông 0 0,6 10,6 55 33,9 4,22 4,27

0,65 Vai trò của báo chí trong phòng chống khủng hoảng truyền

thông 0 0,6 10,6 52,2 36,7 4,25 0,66

Phối hợp/hợp tác với báo chí trong việc phòng chống khủng

hoảng truyền thông 0 0,6 8,9 47,2 43,3 4,33 0,66

Bảng 2.2. Đánh giá của sinh viên về mức độ phù hợp của nội dung học phần QHVBC&TT

Ghi chú: X : Điểm trung bình; ĐTBC: Điểm trung bình cộng; SD: Độ lệch chuẩn

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 8/2021

171

1. Đặt vấn đề

Từ năm 2020, thế giới bắt đầu chịu sự tác động sâu sắc trên tất cả các mặt của đời sống xã hội do sự diễn biến phức tạp của dịch bệnh khi Covid-19.

Trong sự ảnh hưởng đó có hoạt động giáo dục trong các nhà trường, các trường học phải tạm thời đóng cửa. Riêng Việt Nam, trong hoạt động giáo dục đã thực hiện theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo [1], với quan điểm người học dù không được đến trường nhưng việc học vẫn được tiếp tục. Do đó, hầu như các trường đã tổ chức dạy học trực tuyến.

Trong bối cảnh đó, một số Trường cao đẳng nghề cũng đã tiến hành tổ chức dạy học trực tuyến cho hầu như các môn lý thuyết nói chung và môn giáo dục chính trị nói riêng. Đồng thời để phát huy tính tích cực, chủ động học tập của sinh viên (SV) và mở rộng hình thức học tập với sự linh hoạt về thời gian, không gian, sự phong phú, hấp dẫn trong những học liệu đa phương tiện, mô hình lớp học đảo ngược (LHĐN) là

một cách thức hữu hiệu trong giảng dạy trực tuyến môn Giáo dục chính trị (GDCT) tại các Trường cao đẳng nghề. Bài viết đề cập đến những ưu điểm, hạn chế và yêu cầu cần thiết để áp dụng theo mô hình LHĐN đối với môn GDCT tại các Trường cao đẳng Nghề hiện nay.

2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Mô hình LHĐN

- Khái niệm: Mô hình giáo dục trực tuyến lần đầu xuất hiện tại Mỹ vào năm 1999. E-Learning

(viết tắt của Electronic learning) là một hình thức học tập trực tuyến, trong đó khái niệm học tập được hiểu theo nghĩa rộng: học, nghiên cứu và tự nghiên cứu. E-Learning là một phương thức đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và trực tuyến, đặt biệt là mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ điện toán đám mây… Phương thức đào tạo này đang trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức, thu hút được sự quan tâm đặc biệt của nhiều trường đại học trên thế giới cũng như ở Việt Nam. LHĐN là tất cả các hoạt động dạy học được thực hiện “đảo ngược” so với mô hình giảng dạy thông thường. Sự “đảo ngược”

ở đây được hiểu là sự thay đổi với các dụng ý và chiến lược sư phạm thực hiện ở cách triển khai các nội dung, mục tiêu dạy học và các hoạt động dạy học khác với cách truyền thống trước đây của người dạy và người học [3]. Theo quan điểm hiện đại, E-Learning việc là

dựa trên công nghệ, đào tạo dựa trên máy tính, đào tạo dựa trên web; đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa.

Người dạy và học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức: e-mail, thảo luận trực tuyến, diễn đàn, hội thảo, video…Mô hình này đã mở ra một môi trường và phương thức học tập mới giúp người học có thể tương tác thông qua Internet với sự hỗ trợ của các phương tiện truyền thông điện tử.

- Ưu điểm của mô hình LHĐN trực tuyến

- Tạo ra môi trường học tập mới: Môi trường học tập của mô hình này được tổ chức bằng các công cụ hỗ trợ quản lí lớp học như Google Classroom, Edmodo,...giúp người học có thể học tập mọi lúc, mọi nơi. Vì thế, SV sẽ có môi trường học tập linh

* ThS. Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Tp. Hồ Chí Minh

Đề cương

Tài liệu liên quan