• Không có kết quả nào được tìm thấy

dưới đây.

Bảng 2.1. Thực trạng về số lượng, trình độ và tuổi đời của giảng viên dạy môn Giáo dục thể chất, trường Đại học SPKT Vinh trong 5 năm trở lại đây.

* ThS. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh

Qua bảng 2.1 cho thấy đội ngũ cán bộ giảng dạy môn Giáo dục thể chất của trường tương đối ổn định về số lượng, về trình độ hiện nay là 100% Thạc sỹ.

Về tuổi đời nhìn chung đội ngũ giảng viên khoa nằm trong độ tuổi từ 30 - 50 tuổi, đây được xem là độ tuổi đã chín chắn vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ và còn nhiều năm công tác để phục vụ cho công tác giảng dạy và NCKH cho nhà trường.

2.2. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động TDTT ngoại khóa tại Trường Đại học SPKT Vinh

Tiến hành khảo sát thực trạng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động TDTT ngoại khóa tại Trường Đại học SPKT Vinh thông qua quan sát sư phạm và phỏng vấn trực tiếp các giảng viên dạy môn Giáo dục thể chất tại Trường Đại học SPKT Vinh. Kết quả được trình bày tại bảng 2.2.

Qua bảng 2.2 cho thấy: Số lượng sân bãi dụng cụ của SV phần lớn có chất lượng từ trung bình trở lên. Đây là ưu thế trong phát triển phong trào TDTT ngoại khóa tại trường. Tuy nhiên, theo đánh giá của các giảng viên dạy môn Giáo dục thể chất, quá trình khai thác cơ sở vật chất phục vụ hoạt động TDTT ngoại khóa tại trường lại chưa có hiệu quả cao, các loại sân bãi như: Bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, bàn bóng bàn… chưa được khai tác tốt. Chính vì vậy, cần có các giải pháp tác động để nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất trong phát triển phong trào TDTT ngoại khóa tại trường.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHONG TRÀO THỂ DỤC THỂ THAO

2.3. Thực trạng hoạt động câu lạc bộ thể dục thể thao tại Trường Đại học SPKT Vinh

Khảo sát thực trạng hoạt động của Câu lạc bộ (CLB) TDTT tại Trường Đại học SPKT Vinh thông qua phỏng vấn trực tiếp các giảng viên dạy môn Giáo dục thể chất, chủ nhiệm các CLB thể thao và quan sát sư phạm. Kết quả được trình bày tại bảng 2.3.

Bảng 2.3. Thực trạng số lượng CLB TDTT và số lượng người tham gia sinh hoạt tại các CLB TDTT

Trường Đại học SPKT Vinh.

STT Câu lạc bộ TDTT

lượng Số CLB

Số người tham gia (người)

Hiệu quả hoạt động Hiệu

quả Chưa hiệu quả

1 Bóng bàn 01 25 01

2 Bóng

chuyền 01 92 01

3 Bóng đá 02 182 02

4 Cầu lông 01 15 01

5 01 25 01

Tổng 06 339 04 02

Qua bảng 2.3 cho thấy: Trường hiện có 6 CLB thể thao thuộc các môn Bóng bàn, Bóng đá, Bóng chuyền (hoạt động dưới hình thức đội tuyển thể thao và CLB phong trào), các CLB Cầu lông và võ thuật hoạt động dưới hình thức CLB phong trào. Các CLB hoạt động tương đối hiệu quả, đặc biệt là CLB Bóng đá và Bóng chuyền có số lượng học viên tham gia tương đối đông. Tuy nhiên, vẫn còn CLB Cầu lông và Bóng bàn phong trào hoạt động chưa thực sự hiệu quả. Đồng thời, căn cứ vào điều kiện sân bãi hiện có của nhà trường thấy được SV có thể đáp ứng được các nội dung điền kinh và bóng rổ nhưng vẫn chưa

có CLB. Chính vì vậy, cần có các giải pháp phát triển hoạt động các CLB thể thao có tiềm năng tại trường để thu hút thêm số lượng hội viên tham gia.

2.4. Thực trạng tham gia và tổ chức các giải đấu thể thao hàng năm tại trường

Kết quả thống kê số lượng giải đấu đã tham gia và tổ chức tại Trường Đại học SPKT Vinh năm học 2019-2020 được trình bày tại bảng 2.4.

Bảng 2.4. Số lượng giải đấu và cấp tổ chức hàng năm tại Trường Đại học

SPKT Vinh TT Nội dung Số lượng

giải Cấp tổ chức Trường Khoa

1 Bóng bàn 01 01 0

2 Bóng chuyền 05 01 04

3 Bóng đá 06 01 05

Qua bảng 2.4 cho thấy số lượng các giải đấu hàng năm trường tổ chức giải truyền thống theo kế hoạch đã định, căn cứ vào các giải đấu của trường các đơn vị khoa cũng tiến hành tổ chức trước đó để phát động phong trào trong đơn vị cũng như tuyển chọn vận động viên thành lập đội tuyển thi đấu giải cấp trường.

Tuy nhiên căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất hiện có của trường cũng như căn cứ vào các giải đấu của các trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An, nhà trường vẫn chưa tổ chức giải Cầu lông cũng như Điền kinh để phát động phong trào cũng như lựa chọn hạt nhân để thành lập đội tuyển cho nhà trường.

2.5. Thực trạng các môn thể thao ngoại khóa tại Trường Đại học SPKT Vinh

Để đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khoá của trường, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn 400 SV năm thứ 1,2,3 về tình hình hoạt động TDTT ngoại khoá. Đề tài tiến hành phỏng vấn 336/400 SV thường xuyên tham gia tập luyện TDTT về nội dung tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa và thu được kết quả như sau (bảng 2.5).

Bảng 2.5. Kết quả phỏng vấn nội dung tập luyện TDTT ngoại khoá của SV Trường Đại học SPKT Vinh

(n=336) STT Sân bãi dụng cụ mi Chất lượng Hiệu quả sử

dụng Tốt Bình

thường Kém Tốt Không tốt 1 Đường chạy cự ly

trung bình 01 01 01

2 Đường chạy cự ly

ngắn 02 02 01 01

3 Hố nhảy xa 01 01 01

4 Sân bóng đá 03 02 01 02 01

5 Sân bóng chuyền 04 04 02 02

6 Sân cầu lông 02 01 01 01 01

7 Bàn bóng bàn 04 03 01 03 01

Bảng 2.2. Thực trạng sân bãi dụng cụ TDTT tại Trường Đại học SPKT Vinh

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 8/2021

131

TT Nội dung phỏng vấn Kết quả phỏng vấn n = 336 Tỷ lệ %

1 Bóng bàn 102 30,4

2 Bóng chuyền 152 45,23

3 Bóng đá 235 69,94

4 Bóng rổ 23 6,8

5 Cầu lông 79 23,5

6 Đá cầu 64 19

7 Điền kinh 142 42,3

8 Bơi lội 41 12

9 Võ thuật 48 14,3

Bảng 2.5 cho thấy 336 SV được hỏi về các môn thể thao tham gia thì đa phần SV tập luyện các nội dung bóng đá, điền kinh, bóng chuyền, bóng bàn, bóng rổ và bơi lội ít tham gia. So sánh thực trạng hoạt động của các CLB TDTT và số lượng SV khi được phỏng vấn về nội dung tập luyện TDTT ngoại khoá tác giả thấy có sự chênh lệch lớn. Số lượng SV có tham gia tập luyện TDTT nhưng không tham gia trong các CLB còn nhiều…

2.6. Thực trạng động cơ và nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa của SV Trường Đại học SPKT VinhKhảo sát động cơ và nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa của 400 SV Trường Đại học SPKT Vinh bằng phiếu hỏi. Kết quả thu được tại bảng 2.6 và

bảng 2.7.

Bảng 2.6. Nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa của SV (n = 400)

Đối tượng Có nhu cầu Không có nhu cầu lượngSố Tỷ lệ

(%) Số

lượng Tỷ lệ (%) SV Trường Đại

học SPKT Vinh 375 93,75 25 6,25

Bảng 2.6 cho thấy: SV các khóa có nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa rất cao (93.75%). Vì vậy nghiên cứu các giải pháp để tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa đáp ứng nhu cầu của SV là một yêu cầu khách quan và mang tính cấp thiết.

Để tìm hiểu động cơ tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa của SV, đề tài tiến hành phỏng vấn và lấy kết quả 375 SV có nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa và nhận thấy có rất nhiều động cơ dẫn đến mong muốn tập luyện TDTT ngoại khóa (bảng 2.7).

Bảng 2.7. Động cơ mong muốn tập luyện TDTT ngoại khóa của SV (n=375)

TT Động cơ tập luyện TDTT

ngoại khóa Số

lượng Tỷ lệ 1 Để được thư giãn, vui vẻ, tinh

thần thoải mái 342 91.2

2 Để nâng cao sức khỏe, thể lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ học

tập 351 93.6

3 Để mở rộng giao lưu, học hỏi 328 87.46 Qua bảng 2.7 cho thấy: Đa số SV có động cơ tập luyện TDTT ngoại khóa để nâng cao sức khỏe, thể lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ học tập (93.6%).

Tập luyện để thư giãn, vui vẻ, thoải mái (91.2%) và học viên cũng rất mong muốn thông qua hoạt động TDTT để được giao lưu học hỏi, mở rộng mối quan hệ (87.46%). Như vậy, các động cơ tập luyện TDTT ngoại khóa của SV đều là động cơ tập luyện bền vững, thích hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV.

3. Kết luận: Qua khảo sát thực trạng phong trào hoạt động TDTT ngoại khóa của SV Trường Đại học SPKT Vinh, tác giả đưa ra một số nhận xét sau: Sân bãi dụng cụ của nhà trường phong phú tuy nhiên sử dụng chưa thực sự hiệu quả; số lượng CLB TDTT còn ít so với điều kiện cơ sở vật chất và nhu cầu hoạt động TDTT ngoại khóa của SV. Hoạt động của các CLB TDTT ngoại khóa chưa hiệu quả; công tác tổ chức các giải thi đấu hàng năm đã được chú ý. SV phần lớn tập luyện các nội dung bóng đá, điền kinh, bóng chuyền, bóng bàn còn nội dung bóng rổ và bơi lội là ít SV tham gia. Số lượng SV có tham gia tập luyện TDTT nhưng không tham gia trong các CLB còn nhiều…; SV có nhu cầu hoạt động TDTT ngoại khóa cao và có động cơ tập luyện bền vững. Đây là

ưu thế trong phát triển phong trào TDTT ngoại khóa tại trường.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Đề án “Tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”, Hà Nội.

2. Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất (1998), sức khoẻ trong trường học các cấp – NXB Thể dục thể thao.

3. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, NXB Thể dục thể thao Hà Nội.

4. Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao, NXB Hà Nội.

1. Đặt vấn đề

Nhận thấy việc nắm bắt những khuyết điểm, sai sót trong sử dụng phép liên kết của HS khi viết tập làm văn là vấn đề cần được quan tâm giúp HS tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục để nâng cao chất lượng những bài viết văn trong kiểm tra. Thực tế, khi viết tập làm văn, HS mắc rất nhiều khuyết điểm về cách sử dụng phép liên kết như: xuyên suốt bài văn chỉ sử dụng một phép liên kết, dùng sai từ ngữ liên kết, thiếu từ để nối kết, đặc biệt là có không ít HS không sử dụng phép liên kết trong bài tập làm văn. Các lỗi này xảy ra rất nhiều ở HS trung học phổ thông Lê Thanh Hiền. Bài viết đưa ra một số đặc điểm sử dụng các phép liên kết trong bài làm văn, góp phần nâng cao khả năng viết văn cho HS.

2. Đặc điểm sử dụng các phép liên kết trong bài làm văn của HS trung học phổ thông Lê Thanh Hiền2.1. Phép thế

2.1.1. Phép thế đại từ

Là việc sử dụng ở câu này các đại từ thay thế như đó, đây, kìa... thế cho danh từ (cụm danh từ), vậy, thế, đó,… thế cho động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ), mệnh đề (cú) tương ứng có mặt trong câu khác;

trên cơ sở đó hai câu đang xét liên kết được với nhau.

Ví dụ: “Song, xã hội vẫn còn một số người lười biếng, thấy khó khăn là nản lòng, bỏ cuộc. Không chỉ vậy, còn có những kẻ đến với thành công bằng gian lận và sức lực của người khác. Đó là những con người thật đáng trách và phê phán.” (10A)

Đại từ đó trong đoạn văn trên có nghĩa không cụ thể (thay thế cho ai?). Tuy nhiên đại từ “đó” thường làm chủ ngữ, có nhiệm vụ thay thế cho danh từ hoặc cụm danh từ đứng ở câu liền trước đó. Vì vậy, muốn hiểu nghĩa cụ thể của đại từ “đó” trong đoạn văn này, chúng ta có thể tìm qua cụm danh từ những kẻ đến với thành công bằng gian lận và sức lực của người khác ở câu liền trước đó.

2.1.2. Phép thế đồng nghĩa a) Thế đồng nghĩa từ điển:

Ví dụ: “Tôi đã đậu vào ngôi trường cấp 3 mà tôi mơ ước. Và cái cảm xúc hân hoan, vui mừng của tôi càng được nhân lên gấp bội, khi tôi nghe tin mình được xếp vào lớp nguồn của khối 10 -10A1. Quả thật, bao phấn khởi, hạnh phúc và xen lẫn một chút tự hào vỡ òa trong tôi. Mọi thứ đã khiến tôi háo hức, mong ngóng ngày tựu trường từng ngày.” (10A)

Ở ví dụ này, cụm từ hân hoan, vui mừng thể hiện cảm xúc vui tột độ của nhân vật. Thế nhưng, ở đây HS rất tinh ý và nắm được tác dụng tích cực của phép thế cùng với vốn từ phong phú nên đã không sử dụng trùng lặp lại mà thay thế bằng cụm từ khác phấn khởi, hạnh phúc, tự hào. Không chỉ vậy, HS còn sử dụng thêm cụm tính từ háo hức, mong ngóng để thay thế những từ ngữ ở trên để thể hiện cảm xúc vui sướng khôn xiết của bản thân. Qua đó, cho thấy từ ngữ tiếng Việt vô cùng phong phú, đa dạng, có thể dùng để thay thế góp phần thể hiện sự độc đáo, đặc sắc cho bài làm văn.

b) Thế đồng nghĩa phủ định

Ví dụ: “Những năm học tới, tôi sẽ được học dưới mái trường mang tên THPT Lê Thanh Hiền bởi vì tôi

Đề cương

Tài liệu liên quan