• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nguyễn Văn Đệ*

ABSTRACT

The problem of training students at universities to meet the requirements of the new general education program is considered as one of the important solutions for the general education reform strategy in our country in the current period. current paragraph. Today’s educational innovation trend approaches from the point of view of focusing on capacity development for learners, the way to organize teaching activities to develop competence compared to the way of organizing traditional teaching activities has some advantages.

What difference? What models of organization of teaching activities are applied to develop learners’ capacity?

In this article, I introduce two models to organize classroom teaching activities to develop math teaching skills for students majoring in Primary Education at universities.

Keywords: Training students at universities

Ngày nhận bài: 26/7/2021; Ngày phản biện: 27/7/2021; Ngày duyệt đăng: 30/7/2021

* Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

chọn nội dung phù hợp với dạy học theo LHĐN. Xác định được mục tiêu nhằm PTNL cụ thể của người học từ nội dung đó.

- Sắp xếp kế hoạch học tập của môn học, chuẩn bị kho dữ liệu tham khảo phù hợp với trình độ nhận thức của SV.

- GV thiết kế video bài giảng hoặc hướng dẫn SV khai thác các bài giảng trên internet. Để phương pháp dạy học này thực hiện hiệu quả thì GV phải có năng lực thiết kế video bài giảng một cách khoa học, phù hợp với đối tượng người học. Nội dung bài giảng qua video và nội dung thảo luận trên lớp phải đảm bảo kết cấu hài hòa, hợp lí.

- SV chủ động tự học, tự nghiên cứu video bài giảng, qua các tài liệu tự khai thác, hoàn thành các nhiệm vụ thực hành trên lớp. Trước khi lên lớp SV phải có những hiểu biết ban đầu về nội dung bài học, có những ý kiến trao đổi, thảo luận làm sáng tỏ nội dung bài học.

Bước 2: Thiết kế các hoạt động học tập ở trên lớp - GV tiến hành trao đổi, kiểm tra đánh giá SV thông qua các ý kiến thảo luận, giải thích cho SV những vấn đề còn vướng mắc, hướng dẫn SV tìm hiểu sâu kiến thức, phân tích để tìm ra các giải pháp thực hiện những nhiệm vụ được tối ưu nhất.

- Thông qua việc trao đổi, phản hồi từ các bạn trong lớp hoặc từ GV. SV tiến hành điều chỉnh, bổ sung, khắc phục những thiếu sót nếu tồn tại.

Bước 3: Đánh giá, phản hồi sau mỗi buổi học trên lớpKết thúc giờ học trên lớp, nếu nội dung trao đổi chưa hoàn thiện, GV sẽ giải đáp thắc mắc qua mạng, SV kiểm tra lại kiến thức đã học và tự nghiên cứu, tìm hiểu và mở rộng thêm. Sau mỗi buổi học, GV hướng dẫn SV viết nhật kí học tập để ghi lại những gì họ đã được học và cần thực hiện nhiệm vụ học tập nào tiếp theo, những thông tin trong nhật kí của mỗi SV là căn cứ quan trọng để GV điều chỉnh hoạt động dạy học cho những bài giảng sau.

c) Ví dụ minh họa

Thiết kế bài giảng theo phương pháp LHĐN trong dạy học học phần PPDH toán ở tiểu học (phần dạy học các tình huống điển hình)

Bước 1: Thiết kế các hoạt động tự học tập cho SV ở nhà. GV đăng video bài giảng lí thuyết và các tài liệu chuyên khảo lên website chung của lớp về nội dung bài học “Dạy học các tình huống điển hình trong môn Toán ở tiểu học”. SV tiến hành học tập qua xem video bài giảng và nghiên cứu thêm các tài liệu liên quan.

GV đưa ra nhiệm vụ học tập mà SV cần hoàn thành sau khi xem xong bài giảng và đọc tài liệu tham khảo.

Nhiệm vụ trọng tâm của bài học mà SV cần nghiên

cứu:+ Thế nào là tình huống điển hình trong dạy học môn Toán ở tiểu học;

+ Có những cách thức, con đường nào để dạy học những tình huống điển hình;

+ Quy trình dạy học những tình huống điển hình.

- SV phải hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao và nộp bài cho GV qua website.

Bước 2: Thiết kế các hoạt động học tập ở trên lớp.

GV cho SV tóm tắt lí thuyết (có thể bằng sơ đồ tư duy) theo ý hiểu của mình. GV dựa vào kết quả nghiên cứu trên website, chia lớp thành nhóm nhỏ để tổ chức trao đổi, sửa chữa, hướng dẫn giúp SV điều chỉnh những vấn đề lí thuyết còn thiếu sót. GV tiến hành cho các nhóm nghiên cứu các tình huống điển hình qua việc minh họa các bài học trong chương trình môn Toán ở tiểu học.

Bước 3: Đánh giá, phản hồi sau mỗi buổi học trên lớp. GV củng cố, khắc sâu kiến thức cho SV bằng cách sử dụng các bộ câu hỏi Quiz trên website (có thể tạo các câu hỏi trắc nghiệm) về nội dung bài học. GV tương tác, chia sẻ với SV qua website để nắm bắt tình hình học tập và có những điều chỉnh, bổ sung kịp thời cho SV.

2.2. Mô hình học tập kết hợp a) Bản chất của học tập kết hợp

Học tập kết hợp (Blended Learning) là mô hình tổ chức hoạt động học tập cho người học theo hướng kết hợp giữa dạy học truyền thống (đối thoại trực tiếp trên lớp) và dạy học trực tuyến (tương tác gián tiếp qua môi trường mạng) nhằm đạt được mục tiêu dạy học.

Mô hình này có những ưu điểm nổi bật, bổ sung những nhược điểm của dạy học truyền thống, giúp mở rộng không gian lớp học, môi trường học tập có tính mở và tương tác cao; SV được trải nghiệm học tập, kiến thức môn học thường xuyên được cập nhật, mở rộng sâu sắc hơn chứ không chỉ đóng khuôn trong sách giáo trình; tạo ra nhiều cơ hội để SV học tập theo nhu cầu, sở thích và năng lực của mình; lựa chọn thời gian, không gian và môi trường học tập phù hợp với mỗi SV.

Học tập kết hợp tạo cơ ra nhiều hội cho SV tự nghiên cứu, chiếm lĩnh tri thức khoa học bằng cách tiếp cận nhiều nguồn tư liệu phong phú với các định dạng khác nhau như video, văn bản, hình ảnh, âm thanh, sơ đồ,… Trong đó, internet vừa là môi trường phân phối tài nguyên học tập vừa là nơi diễn ra các hoạt động dạy và học. SV được học tập theo nhiều phương thức khác nhau như học trực tiếp trên lớp (nhóm, cá nhân, seminar, hội thảo); học trực tuyến qua mạng (chat, online, blog); tự mình học tập, nghiên cứu (trực tuyến, độc lập). Giúp các em húng thú hơn, tích

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 8/2021

77

cực hơn trong học tập để đạt hiệu quả cao nhất.

b) Quy trình tổ chức dạy học theo học tập kết hợpBước 1: Phân tích cấu trúc nội dung của bài học.

Đây là công việc rất quan trọng trước khi vận dụng mô hình học tập kết hợp, nó khẳng định sự phù hợp và cần thiết của học tập kết hợp cho nội dung kiến thức cần hình thành cho SV. Vận dụng phương pháp học tập kết hợp cho những nội dung kiến thức dài, khó, thiếu tài liệu tham khảo sẽ giúp SV không những khắc phục được những khó khăn đó mà còn tạo cơ hội phát triển các KN, năng lực chuyên biệt của môn học.

Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt tương ứng với nội dung. Xác định mục tiêu dạy học giúp định hướng tổ chức các hoạt động dạy học, là cơ sở để thiết kế các hoạt động học tập và đánh giá người học. Mục tiêu dạy học cần xác định với mỗi nội dung học tập bao gồm: kiến thức cần đạt, kĩ năng cần rèn luyện, thái độ cần hình thành và năng lực cần hướng đến.

Bước 3: Lập kế hoạch dạy học. Kế hoạch dạy học giúp GV nhìn lại tổng thể, xuyên suốt, nhất quán về tính logic của nội dung bài học, xem xét tính hợp lí của các thông tin bổ trợ có liên quan đến bài học. Kế hoạch dạy học thể hiện được tính khả thi của các phương án kết hợp trong bài dạy, không lạm dụng các yếu tố công nghệ.

Bước 4: Lựa chọn công cụ công nghệ phù hợp.

Lựa chọn công cụ (Gmail, Youtube, Google Sites, …) để GV và SV có thể tương tác với nhau phù hợp với nội dung kiến thức như đưa thông báo, tạo câu hỏi, giao nhiệm vụ học tập, đưa ý kiến thảo luận,…

Bước 5: Đánh giá và điều chỉnh. Để phục vụ tốt cho các yêu cầu học tập của SV theo tiếp cận năng lực người học, cần phải kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh các hoạt động thiết kế dạy học phù hợp hơn với người học.

Bổ sung thêm các hoạt động dạy học gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.

c) Ví dụ minh họa

Thiết kế bài giảng theo phương pháp học tập kết hợp trong dạy học học phần PPDH toán ở tiểu học (phần dạy học các yếu tố hình học)

Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung của bài học Các yếu tố hình học được sắp xếp đan xen với các mạch kiến thức khác trong chương trình môn Toán ở tiểu học, phù hợp với từng giai đoạn nhận thức của HS. Hình thành kiến thức cho HS về nội dung này trong sách giáo khoa luôn coi trọng tính trực quan hình ảnh, xây dựng công thức tính diện tích, thể tích từ việc cắt ghép các hình đã biết cách tính. Vận dụng phương pháp học tập kết hợp để hình thành kiến thức nội dung yếu tố hình học cho SV giúp tăng cường tính trực quan, phát triển tư duy, trí tưởng tượng cho họ.

Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt tương ứng với nội dung

Về kiến thức: SV nắm được nội dung trọng tâm, luận điểm cơ bản, hoạt động chủ yếu khi hình thành các yếu tố hình học cho HS tiểu học.

Về kĩ năng: Xác định mục tiêu dạy học nội dung hình học cụ thể, lập kế hoạch dạy học cho bài học và

tổ chức kế hoạch bài học.

Về thái độ: Bồi dưỡng nhận thức về phát triển trí tưởng tượng không gian cho HS tiểu học.

Về năng lực: Hình thành năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực lập luận; …

Bước 3: Lập kế hoạch dạy học bằng bảng kế hoạch học tập phần dạy học nội dung các yếu tố hình học ở tiểu học.

Bước 4: Lựa chọn công cụ công nghệ phù hợp.

Có thể lựa chọn công cụ công nghệ hỗ trợ học tập là

Youtube, video bài giảng, các phần mềm cắt ghép, vẽ hình do đặc thù của nội dung hình học.

Bước 5: Đánh giá và điều chỉnh. GV tổng kết về phương pháp học của SV, những điểm còn tồn tại và

biện pháp khắc phục, gợi mở thêm những vấn đề mới để SV nghiên cứu sâu thêm về nội dung bài học.

3. Kết luận

Nghiên cứu về vấn đề phát triển kĩ năng dạy học cho sinh viên ngành GD Tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình GD phổ thông sau 2018 được xem là

một trong số những giải pháp quan trọng góp phần đổi mới công tác đào tạo ở trường đại học để đáp ứng với sự thay đổi của hiện thực GD. Đây cũng được xem là

một trong các khâu then chốt nhất cho chiến lược đổi mới GD phổ thông được thực hiện sau năm 2018.

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Ngọc Bảo (1980), Tổ chức dạy học – Một số vấn đề lý luận dạy học, Tủ sách trường cán bộ quản lý và nghiệp vụ GD.

[2]. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục Hà Nội.

[3]. Vũ Quốc Chung (2007), Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển GV Tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội.

[4]. Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội.

[5]. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm. Hà

Nội

1. Đặt vấn đề

Dưới sự ảnh hưởng mạnh mẽ của công nghệ, quá trình trao truyền tri thức, kinh nghiệm giữa con người cần có sự thay đổi. Trong khi việc học trước đây diễn ra theo một đường hướng truyền đạt thụ động, chủ yếu được định hướng và kiểm soát bởi người dạy thì hiện tại người học mới là trung tâm của việc học. Việc học tập hiện đại đang được định hướng và xây dựng theo xu hướng tiếp cận kiến tạo và kết nối. Theo đó, người học đóng vai trò chủ động tích cực trong quá trình học tập, tự kiến tạo kiến thức cho bản thân, tự liên kết thông tin mới với thông tin hiện tại để kiến thức mới có ý nghĩa hơn. Đương nhiên với sự phát triển vượt bậc của công nghệ, các hỗ trợ mà nó đem lại trong giáo dục rất quan trọng. Đặc biệt, hiện tại học sinh (HS) đã được sử dụng điện thoại thông minh trong lớp với sự cho phép của giáo viên (GV), các phần mềm hỗ trợ việc học có thể được sử dụng bởi cả GV lẫn HS. Trong giáo dục toán, năng lực giải quyết vấn đề (GQVĐ) là năng lực cần thiết ở mỗi HS. Vấn đề đặt ra là các phương pháp dạy học và điều kiện nào để người học được hình thành và phát triển năng lực này tốt nhất. Phạm vi của bài viết đề cập đến sử dụng phương pháp mô hình hóa với sự hỗ trợ của phần mềm vẽ đồ thị Desmos để giải quyết các vấn đề thực tế trong chủ đề hàm số mũ và logarit.

2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Mô hình hóa (MHH) 2.1.1. Mô hình hóa toán học

MHH toán học là quá trình chuyển đổi một vấn đề

thực tế sang một vấn đề toán học bằng cách thiết lập và giải quyết các MH toán học, thể hiện và đánh giá lời giải trong ngữ cảnh thực tế, cải tiến MH nếu cách giải quyết không hiệu quả (Werner Blum, 2007). Để xây dựng được MH và giải quyết vấn đề thành công, HS phải có các năng lực khác nhau trong các lĩnh vực toán cũng như phải có kiến thức liên quan đến vấn đề thực tế đang xét. Như vậy, phương pháp MHH mang lại sự tương tác lớn với HS, đặc biệt là vì nó hoạt động bằng cách tạo ra các kết nối giữa các kiến thức, kỹ năng của HS với vấn đề, điều này tạo ra sự tiến bộ trong học tập.

2.1.2. MHH với hàm mũ và logarit

Trong bài viết này, liên quan đến chủ đề mũ và

logarit, MH toán học là một phương trình mô tả một đối tượng hoặc quá trình trong thế giới thực. MHH là quá trình tìm kiếm các phương trình như vậy. Sau khi MH hoặc phương trình được tìm thấy, nó được sử dụng để lấy thông tin về sự vật đang được MHH.

Các bước để giúp thiết lập và sử dụng các phương trình MHH các tình huống trong thế giới thực như sau:

1. Nhận dạng biến. Xác định số lượng biến mà bài toán yêu cầu tìm. Số lượng này thường được xác định bằng cách đọc kĩ câu hỏi được đặt ra ở cuối bài toán.

Sau đó đặt kí hiệu cho biến (gọi biến là x hoặc các chữ cái khác)

2. Chuyển các từ ngữ sang ngôn ngữ đại số. Đọc lại từng câu trong bài toán và diễn đạt tất cả các đại lượng được đề cập trong bài toán dưới dạng biến đã xác định ở bước 1. Để hiệu quả hơn, có thể lập bảng hoặc vẽ sơ đồ để sắp xếp các thông tin một cách hợp lí.

3. Thiết lập mô hình. Tìm yếu tố thực tế quyết định

SỬ DỤNG DESMOS VỚI MÔ HÌNH HÓA ĐỂ GIẢI QUYẾT

Đề cương

Tài liệu liên quan