• Không có kết quả nào được tìm thấy

phát triển sức bền phù hợp, nâng cao kết quả học tập cũng như thể lực cho người học.

2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Phương Pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu sử dụng các phương pháp sau: Tổng hợp và phân tích tài liệu; Phỏng vấn;

Quan sát sư phạm; Toán học thống kê.

2.2. Kết quả nghiên cứu

2.2.1. Lựa chọn các bài tập phát triển sức bền cho đối tượng nghiên cứu

Ngày nay, để đạt được thành tích thể thao cao cần vận dụng phối hợp nhiều phương tiện khác nhau như: Điều kiện tự nhiên, vệ sinh, môi trường, chế độ dinh dưỡng… trong đó quan trọng nhất là bài tập thể chất – phương tiện chuyên môn cơ bản nhằm phát triển các tố chất thể lực. Các bài tập dùng để phát triển thể lực nói chung và phát triển tố chất sức bền

* Trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh, TP. Thái Nguyên

nói riêng rất đa dạng và phong phú. Việc sử dụng các bài tập này phù hợp với mục đích, nhiệm vụ của từng đối tượng huấn luyện. Đồng thời các bài tập phát triển tố chất sức bền phải được sắp xếp theo một hệ thống khoa học đảm bảo cho việc phát triển thành tích, phải lựa chọn hợp lý với đối tượng, trình độ tập luyện. Qua khảo sát thực trạng và phân tích các tài liệu chuyên môn, nghiên cứu đã lựa chọn được 14 bài tập phát triển sức bền cho học sinh trường THPT Thái Nguyên - Thái Nguyên là:

Nằm sấp chống đẩy 1 phút.

Nằm ngửa gập bụng 1 phút.

Đứng lên ngồi xuống 1 phút.

Chạy tăng tốc độ 3 – 4 lần các đoạn 60m – 100m.

Chạy lặp lại 3 – 6 lần cự ly 80m – 100m với tốc độ trung bình.

Bài tập chạy biến tốc 100m với 85% tốc độ tối đa.

Bài tập chạy lặp lại 200m với cường độ từ 80% - 85% tốc độ tối đa.

Bài tập chạy lặp lại 400m với cường độ từ 80% - 85% tốc độ tối đa.

Bài tập chạy 500m.

Chạy tùy sức 5 phút.

Thi đấu bóng chuyền từ 15 phút trở lên.

Thi đấu bóng đá từ 15 phút trở lên.

Thi đấu cầu lông từ 15 phút trở lên.

Thi đấu bóng rổ từ 15 phút trở lên.

Nhằm xác định các bài tập có hiệu quả phát triển sức bền của học sinh và phù hợp với điều kiện của nhà trường, nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn các giáo viên về nội dung này. Kết quả trình bày tại bảng 2.1.

LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÁI NGUYÊN,

TỈNH THÁI NGUYÊN

Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Ngọc Bính*

ABSTRACT

On the basis of theoretical and practical analysis of the teaching of physical education lessons for students at Thai Nguyen high school - Thai Nguyen province, the study assessed the current situation of endurance development of students at Thai Nguyen high school. Thereby as a basis for selecting appropriate endurance exercises for students of Thai Nguyen high school in order to contribute to improving the effectiveness of the school’s physical education today.

Keywords: Physical education class hours, reality, endurance, endurance exercises.

Ngày nhận bài: 10/8/2021; Ngày phản biện: 13/8/2021; Ngày duyệt đăng: 16/8/2021

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 8/2021

121

Bảng 2.1. Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển sức bền cho đối tượng nghiên cứu (n=26).

Bài tập

Kết quả phỏng vấn theo mức độ ưu tiên Rất quan

trọng Quan trọng Không quan trọng

n % n % n %

Bài tập 1 23 88.46 2 7.69 1 3.85

Bài tập 2 24 92.31 2 7.69 0 0.00

Bài tập 3 22 84.62 3 11.54 1 3.85

Bài tập 4 19 73.08 5 19.23 2 7.69

Bài tập 5 16 61.54 4 15.39 6 23.08

Bài tập 6 23 88.46 2 7.69 1 3.85

Bài tập 7 18 69.23 6 23.08 2 7.69

Bài tập 8 19 73.08 3 11.54 4 15.39

Bài tập 9 20 76.92 4 15.39 2 7.69

Bài tập 10 24 92.31 2 7.69 0 0.00

Bài tập 11 21 80.77 3 11.54 2 7.69

Bài tập 12 22 84.62 3 11.54 1 3.85

Bài tập 13 20 76.92 4 15.39 2 7.69

Bài tập 14 20 76.92 3 11.54 3 11.54

Kết quả tại bảng 2.1 cho thấy, với nhóm các bài tập sức mạnh mang tính chất sức bền hoặc chạy cự ly ngắn, trung bình với tốc độ thay đổi và các bài tập thi đấu các môn thể thao đều chiếm tỷ lệ cao (từ 73.08%

đến 100%) ý kiến lựa chọn.

Từ những kết quả trên, chúng tôi đã xác định lựa chọn được 14 bài tập phát triển sức bền để đưa vào ứng dụng giảng dạy và huấn luyện cho học sinh trường THPT Thái Nguyên - Thái Nguyên.

2.2.2. Kết quả và phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm.

* Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm:

Trước khi tiến hành thực nghiệm, nghiên cứu tiến hành kiểm tra năng lực sức bền của hai nhóm thông qua các test đã lựa chọn.

Kết quả thu được ở bảng 2.2 cho thấy: sức bền của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đều không có sự khác biệt (ttính < tbảng = 1.960 ở p>0.05). Như vậy, trước khi tiến hành thực nghiệm, năng lực sức bền của hai nhóm là đồng đều nhau, không có sự khác biệt.

Đối tượng Test Đối chiếu± δ Thực nghiệm± δ t p

Nam khối (n=50)10

Chạy tùy sức 5 phút (m) 916 120 917 121 0.76 >0.05

Nằm sấp chống đẩy 1 phút (lần) 26 7 25 6 0.45 >0.05

Nằm ngửa gập bụng 1 phút (lần) 26 10 27 8 0.87 >0.05

Chạy 400m (s) 73 6 75 5 0.75 >0.05

Đứng lên ngồi xuống 1 phút (lần) 45 12 46 10 0.43 >0.05

Nam khối (n=50) 11

Chạy tùy sức 5 phút (m) 920 110 925 103 0.74 >0.05

Nằm sấp chống đẩy 1 phút (lần) 27 6 27 5 0.43 >0.05

Nằm ngửa gập bụng 1 phút (lần) 28 9 29 7 0.69 >0.05

Chạy 400m (s) 70 5 71 5 0.85 >0.05

Đứng lên ngồi xuống 1 phút (lần) 49 10 50 8 0.52 >0.05

Bảng 2.2. Kết quả kiểm tra năng lực sức bền của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm

Đối tượng Test Đối chiếu Thực nghiệm t P

± δ ± δ

Nam khối 10 (n=50)

Chạy tùy sức 5 phút (m) 917 115 920 110 3.16 <0.05

Nằm sấp chống đẩy 1 phút (lần) 28 5 31 6 2.45 <0.05

Nằm ngửa gập bụng 1 phút (lần) 27 10 30 8 2.87 <0.05

Chạy 400m (s) 72 6 70 5 2.75 <0.05

Đứng lên ngồi xuống 1 phút (lần) 47 10 50 14 3.43 <0.05

* Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm.

Bảng 2.3. Kết quả kiểm tra năng lực sức bền của nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm

Sau quá trình thực nghiệm thu được kết quả ở bảng 2.3. Từ kết quả ở bảng 2.2 đến bảng 2.3 ta nhận thấy:

Sức bền chung cho HS có thể được nâng cao một cách có hiệu quả nếu được tập luyện thường xuyên và có phương pháp, phương tiện giảng dạy hợp lý. Thực nghiệm của nghiên cứu chứng tỏ rằng việc áp dụng các bài tập để nâng cao sức bền cho HS là hoàn toàn phù hợp và có khả năng nâng cao sức bền cho HS trường THPT Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

3. Kết luận

Nghiên cứu đã lựa chọn được 14 bài tập phát triển sức bền cho HS trường THPT Thái Nguyên - Thái Nguyên. Các bài tập lựa chọn sau khi ứng dụng đã thể hiện rõ tính hiệu quả trên đối tượng nghiên cứu.

Tài liệu tham khảo

1. Dương Nghiệp Chí và cộng sự (2004), Đo lường thể thao, NXB TDTT Hà Nội.

2. Lưu Quang Hiệp (2000), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội.

3. Lưu Quang Hiệp và cộng sự (2000), Y học TDTT, NXB TDTT Hà Nội.

4. Lê Văn Lẫm (1992), Lượng vận động trong tập luyện thể thao, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội.

5. Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận và phương pháp GDTC trong trường học, NXB TDTT Hà Nội.

Nam khối 11 (n=50)

Chạy tùy sức 5 phút (m) 925 117 935 121 3.74 <0.05

Nằm sấp chống đẩy 1 phút (lần) 28 6 31 5 2.43 <0.05

Nằm ngửa gập bụng 1 phút (lần) 29 9 32 7 3.13 <0.05

Chạy 400m (s) 69 6 65 7 2.32 <0.05

Đứng lên ngồi xuống 1 phút (lần) 50 10 55 8 2.31 <0.05

Từ kết quả bảng 2.1, nghiên cứu đã thống kê được các nhóm bài tập mà các chuyên gia cho điểm cao đó là:

Nhóm I. bài tập phát triển sức mạnh chuyên môn:

Bài tập 1: Ném bóng nhồi (1kg) bằng một tay và

hai tay đi xa

Bài tập 2: Gật đẩy tạ trước ngực Bài tập 3: Ke bụng thang gióng 20s Bài tập 4: Bật bục 30s

Bài tập 5: Ghánh tạ (25-30kg) bật nhảy.

Bài tập 6: Nằm sấp chống đẩy 20s.

Bài tập 7: Nằm ngửa gập bụng 20s.

Nhóm II. bài tập phát triển sức nhanh chuyên môn:

Bài tập 1: Chạy 9 – 3 – 6 – 3 – 9 Bài tập 2: Chạy 30m tốc độ cao

Bài tập 3: Chạy biến đổi hướng theo tín hiệu còi Bài tập 4: Di động phòng thủ kết hợp với lăn ngã cứu bóng

Bài tập 5: Trò chơi vận động

Nhóm III. bài tập phát triển sức bền chuyên môn:

Bài tập 1: Di chuyển đập bóng ở các vị trí số 2 – 3 – 4

Bài tập 2: Chạy dẻ quạt Bài tập 3: Bật chắn liên tục 20s

Bài tập 4: Chạy di chuyển ngang sang hai bên đường biên dọc liên tục 30s

Bài tập 5: Thi đấu đội hình 2 hoặc 3 người Bài tập 6: Chạy bền 12 phút.

Nhóm IV. bài tập phát triển khả năng phối hợp vận động.

Bài tập 1: Chuyền bóng cao tay dựng trên đình đầu kết hợp với ngã nghiêng qua vai sang phải, sang trái.

Bài tập 2: Phòng thủ đỡ đập kết hợp với lăn ngã đỡ bóng bỏ nhỏ

Bài tập 3: Chạy biến đổi hướng theo tín hiệu HLV Bài tập 4: Chạy di chuyển chuyền bóng chính xác vào tường

Bài tập 5: Trò chơi bóng chuyền 6 3. Kết luận

Quá trình nghiên cứu tác giả đã lựa chọn được 23 bài tập nhằm nâng cao thể lực chuyên môn cho đội tuyển bóng chuyền nữ Trường ĐHKT&QTKD - ĐHTN

Tài liệu tham khảo

1. Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao, Sở TDTT thành phố Hồ Chí Minh.

2. Ngô Văn Đẩu (2005), “Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển sức nhanh tốc độ cho nữ VĐV bóng chuyền A1 tuổi 15 – 18”.

3. Nguyễn Hữu Hùng (1997), “Huấn luyện thể lực cho VĐV bóng chuyền trẻ”, NXB TDTT.

4. Nguyễn Đức Hữu (1997), “Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển năng lực linh hoạt cho nữ VĐV bóng chuyền lứa tuổi 14 – 16 Thái Nguyên”.

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP THỂ LỰC...

(tiếp theo trang 119)

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 8/2021

123

1. Đặt vấn đề

Nằm trong hệ thống giáo dục các trường công an nhân dân (CAND), Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II đã có những đổi mới vượt bậc trong nội dung và phương pháp giảng dạy, lấy người học làm trung tâm, đào tạo phục vụ nhu cầu của ngành và

xã hội. Trong đó, Quân sự, Võ thuật, Thể dục thể thao được đặc biệt coi trọng và coi đây là một trong những “chứng chỉ hành nghề” không thể thiếu đối với học viên (HV) khi ra trường. Mỗi HV phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ, giỏi về pháp luật, tinh thông về nghiệp vụ. Đồng thời cần rèn luyện sức khoẻ và có một trình độ võ thuật vững chắc, đảm bảo hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, xứng đáng với lòng tin yêu của Đảng, Nhà nước và của nhân dân.

2. Nội dung nghiên cứu

2.1. Thực trạng giáo dục và phát triển thể chất

Đề cương

Tài liệu liên quan