• Không có kết quả nào được tìm thấy

TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH HÔI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Bùi Thị Mai Lan*, Hà Thị Thu Hiền**, Đỗ Quốc Hùng**

ABSTRACT

With the development of Industry 4.0, the training and scientific research activities of universities are also facing new requirements on reform and competition. Many technology corporations have great potential in science, human resources and finance, have an advantage in the race to turn knowledge into products for life, with a lot of practical experience that researchers, lecturers and researchers have gained. university does not have. Besides, the free trade in global higher education services creates competition between domestic and foreign universities in attracting students. Therefore, schools need to make good use of the achievements of the 4.0 technology revolution in communication to build the school’s image in order to achieve the school’s goals.

This article offers some solutions to improve efficiency, the effect of the media in building the school’s image.

Keywords: Technology revolution 4.0, educational media, the school’s image.

Ngày nhận bài: 28/7/2021; Ngày phản biện: 4/8/2021; Ngày duyệt đăng: 9/8/2021

* TS, Trường Đại học Hùng Vương

** ThS, Trường Đại học Hùng Vương

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 8/2021

31

2.2.1. Đẩy mạnh quảng bá về hình ảnh nhà trường

Để hình ảnh nhà trường được quảng bá một cách rộng rãi đến với người học để họ biết và lựa chọn là một việc không hề đơn giản. Giáo dục mang đặc thù riêng không thể áp dụng chiến lược truyền thông như những doanh nghiệp, tránh việc khi người dân xem, đọc thông tin cho rằng “Thương mại hóa giáo dục”. Muốn truyền thông tốt, các trường cần phải nghiên cứu rõ bối cảnh, thực trạng, các yêu cầu cũng như là các mục tiêu, giải pháp một cách đồng bộ, phải xác định rõ về đối tượng truyền thông để từ đó có thông điệp và lựa chọn phương pháp truyền thông phù hợp. Trong quá trình quảng bá tuyển sinh, nhà

trường nên xây dựng các khóa đào tạo ngắn hạn, dài hạn như: Các lớp bồi dưỡng kỹ năng, đào tạo ngoại ngữ, tin học, các lớp đào tạo kỹ năng bán hàng, maketinh.., các hoạt động ngoại khóa… để thu hút SV đến trường với mong muốn được tiếp thu đầy đủ kiến thức của nhà trường để khi ra trường đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng. Việc xây dựng kế hoạch tổ chức sàn giao dịch việc làm, mời các phóng viên, báo chí, đài truyền thình đưa thông tin rộng rãi cũng là một hoạt động hữa ích trong quảng bá hình ảnh Nhà trường. Việc cam kết giới thiệu việc làm cho SV khi ra trường cũng là một việc làm quan trọng trong việc khẳng định thêm uy tín, thương hiệu của một trường. Việc tư vấn tuyển sinh theo hình thức trực tuyến là một hoạt động hữa ích và

mang đến hiệu ứng rất cao. Tuy nhiên để làm được điều này, người làm truyền thông không chỉ đưa ra đầy đủ các thông tin và mà còn phải rất chú trọng đến hình thức của mỗi thông tin.

2.2.2. Đẩy mạnh truyền thông các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao trong nhà trường

Hoạt động văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao là

một loại hình không thể thiếu được trong đời sống tinh thần của con người. Hoạt động văn hóa – văn nghệ - thể dục thể thao là một hoạt động phải được triển khai nhân rộng trong mô hình phát triển của mỗi trường Đại học, làm tăng thêm hiệu quả đối với công tác tuyển sinh, giúp cho thông tin của nhà

trường đến gần hơn với đông đảo người quan tâm.

Để hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao thực sự có hiệu quả đòi hỏi trong mỗi trường Đại học phải xây dựng quy chế, quy định rõ ràng, phân công nhiệm vụ cụ thể và có chiến lược truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng như đài truyền hinh, các trang facebook, zalo. Tận dụng tất cả các phương tiện để quảng bá hình ảnh văn nghệ,

hoạt động thể dục thể thao của nhà trường. Nếu làm tốt được công tác tuyên truyền thì mỗi đoàn viên thanh niên sẽ nhận thức được đây là hoạt động vô cùng bổ ích và có tác động to lớn trong sự phát triển và hoàn thiện mỗi con người. Để đạt được hiệu quả tốt hơn ngoài các hoạt động được xây dựng từ Nhà

trường thì các Khoa cũng phải chủ động trong xây dựng cách thức, phương hướng hoạt động cụ thể thao từng giai đoạn, đặc biệt trong các ngày lễ lớn như ngày Khai giảng năm học mới, ngày 20 - 11, ngày hội thể thao toàn dân… đều phải trú trọng tham gia và hướng các em vào các hoạt động cụ thể trong những dịp lễ, tết. Các trường nên tập trung vào việc tổ chức, xây dựng nên các câu lạc bộ về văn nghệ - Thể dục thể thao trong nhà trường. Mỗi trường nên xây dựng một trung tâm nghệ thuật nói chung và

tuyển chọn được các giảng viên, SV có năng khiếu tham gia. Đầu tư kinh phí để họ được tham gia khóa đào tạo cấp chứng chỉ để có thể tham gia hướng dẫn các đoàn viên thanh niên trong nhà trường để từ đó thúc đẩy phong trào chung và thu hút được nhiêu đối tượng tham gia.

Để hoạt động ngày một hấp dẫn và hiệu quả cũng như phát huy được vai trò của đoàn viên thanh niên trong toàn trường, Nhà trường cũng cần phải tổ chức nhiều cuộc thi văn nghệ - thể dục thể thao. Truyền thông sẽ là một phương tiện không thể thiếu trong việc đưa các thông tin về các hoạt động văn hóa – văn nghệ - thể dục thể thao giúp cho uy tín cũng như thương hiệu của nhà trường ngày càng được nâng lên.

2.2.3. Xây dựng trang Web trong nhà trường Để đẩy mạnh công tác truyền thông nhằm quảng bá mạnh về hình ảnh của nhà trường thì việc thiết kế trang Web đạt được cả về mặt chất lượng cũng như nội dung để thông qua đó khi click vào đường linh thì người dân họ cảm có thể nhận diện được môi trường đào tạo, quá trình đào tạo, tìm hiểu được cách thức tuyển sinh mang màu sắc riêng biệt không giống với các trường khác. Như vậy, các trường phải có đội ngũ thiết kế rất am hiểu về nhà trường. Mỗi nhà trường cần xây dựng kế hoạch triển khai trong những sự kiện lớn như: Hội thảo quốc tế; Hội thi Quốc tế; các hoạt động nhân ngày lễ, hội; các hoạt động quảng bá tuyển sinh…; phát huy vai trò của mỗi cán bộ, giáo viên trong nhà trường đối với chiến lược quảng bá để mọi người đến gần hơn với hình ảnh của Nhà trường. Mỗi cá nhân nhân điển hình tốt trong mọi hoạt động là một kênh thông tin để truyền thông đem đến sự đa dạng cho trang web cũng như

chất lượng được tôt hơn. Trong mỗi nhà trường đều có SV nước nhoài học tập; đây là cơ hội để hình ảnh của mỗi trường đến gần hơn với thế giới. Chúng ta phải có hình ảnh của SV ngoài đang học tập tại nhà

trường xuất hiện ở những dịp lễ hội, ngày tết của nước họ trên các phương tiện thông tin đại chúng để chính phủ, người dân họ đều biết đến SV của mình đang được học tập trong môi trường như thế nào ở nước ngoài.

Trên mỗi trang web của nhà trường đòi hỏi phải thiết kế được logo mang được màu sắc và đặc trưng riêng của mỗi nhà trường, thiết kế ấn tượng, bắt mắt muốn vậy mỗi trường khi thiết kế logo phải tổ chức cuộc thi để lôi kéo được đông đảo mọi người tham gia, các giảng viên, SV trong nhà trường; các họa sĩ… Phải có nhiểu cuộc hội thảo về logo để lấy được nhiều những ý kiến hay, trọng tâm và thổi được các ý tưởng vào logo của nhà trường đó chính là việc tạo thương hiệu, hình ảnh của nhà trường để mọi người có được cái nhìn toàn diện, hiểu được đặc trưng và thế mạnh của một trường Đại học. Việc in các ấn phẩm du lịch, báo, ảnh đều phải xuất hiện hình ảnh của nhà trường được đông đảo SV và người dân tham gia mỗi nhà trường phát cho SV vào các dịp lễ tết, khai giảng, bế giảng… Tất cả việc làm đó phải được thể hiện đầy đủ trên trang Web của Nhà trường, được thông báo rộng rã trong báo chí, truyền. Nắm bắt được điều đó hiện nay nhiều trường đại học đang rất trú trọng trong cải thiện trang web của nhà trường ngày một tốt hơn lên để nâng cao chất lượng cũng như thu hút được cộng đồng truy cập vào trang web của trường mình nhiều hơn tạo được ấn tượng mạnh mẽ cho những người quan tâm về hình ảnh, chất lượng của một trường đại học mang tầm vóc quốc tế và hình ảnh của nhà trường cũng từ đó mà vươn ra được với thế giới trong bối cảnh hội nhập. Thông điệp mà truyền thông mang lại sẽ tạo sự lan tỏa lớn đến với người dân, những học sinh còn đang ngồi trên ghế nhà trường.

2.2.4. Đẩy mạnh việc kết nối với các doanh nghiệp trong tìm kiếm việc làm cho SV sau khi tốt nghiệp ra trường.

Hiện nay vấn đề việc làm của SV khi tốt nghiệp ra trường luôn là được các trường Đại học quan tâm.

Mỗi năm số lượng SV ra trường từ các Trường Đại học, cao đẳng dự báo khoảng 300.000 người. Việc dư thừa nguồn lao động không chỉ có ảnh hưởng đến sự phát triển chung của xã hội, tăng nguy cơ xảy các hoạt động tiêu cực cho xã hội. Việc thay đổi

chương trình, phối hợp với các doanh nghiệp đào tạo kiến thức và kỹ năng, các lớp bồi dưỡng giúp SV nâng cao được trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng thị trường lao đọng nói chung và các đơn vị tuyển dụng nói riêng là rất cần thiết. Ở một số trường, thời lượng chương trình dành cho SV thực tế tại các doanh nghiệp đã chiếm khoảng 30 đến 40%.

Qua đó giúp cho SV khi ra trường có được kiến thức thực tế từ các doanh nghiệp. Sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo với các đơn vị tuyển dụng là một việc làm quan trọng để có thể đảm bảo được việc làm cho SV khi tốt nghiệp ra trường. Nhà nước cần có chính sách, cơ chế khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động. Nếu làm tốt công tác này, khi ra trường, các cựu SV sẽ tự đưa nhà trường đến với các bậc phụ huynh và thí sinh.

3. Kết luận.

Trước sự phát triển của CMCN 4.0, các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của các trường đại học cũng phải đối mặt với yêu cầu cải cách và

cạnh tranh mới. Nhiều tập đoàn công nghệ có tiềm lực khoa học, nhân lực và tài chính rất lớn, có lợi thế trong cuộc chạy đua biến tri thức thành sản phẩm phục vụ cuộc sống, có nhiều trải nghiệm thực tế mà

những nhà nghiên cứu, những giảng viên đại học không có. Bên cạnh đó, tự do thương mại dịch vụ GDĐH toàn cầu tạo ra sự cạnh tranh giữa các trường đại học trong và ngoài nước trong thu hút sinh viên.

Vì vậy, các nhà trường cần ứng dụng tốt các thành tựu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 trong việc truyền thông xây dựng hình ảnh của nhà trường để thực tốt mục tiêu của nhà trường.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Văn Dững (2011), BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠI, từ hàn lâm đến đời thường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Trần Hữu Quang (2009), Xã hội học về truyền thông đại chúng, NXB Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Ban Cán sự đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2028), Dự thảo Nghị quyết của Ban Cán sự đảng Bộ về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến năm 2025

4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2018), Dự thảo Đề án đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 8/2021

33

1. Đặt vấn đề

Ở mỗi phương pháp dạy học (PPDH) gồm nhiều kĩ thuật dạy học khác nhau. Để việc vận dụng một PPDH đạt hiệu quả, giáo viên (GV) cần hiểu rõ, thành thạo các kĩ thuật dạy học, đặc biệt là những kĩ thuật phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo thông qua đó mà phát huy được năng lực của học sinh (HS) [2]. Trong các kĩ thuật dạy học thì sơ đồ tư duy (SĐTD) là một trong những kĩ thuật dạy học đáp ứng tốt các yêu cầu đặt ra.

Nội dung Hình học và Đo lường trong chương trình môn Toán 4 có nhiều lợi thế để thiết kế và sử dụng SĐTD trong dạy học nhằm mục tiêu phát triển năng lực cho HS. Với việc dạy học bằng cách sử dụng SĐTD sẽ giúp HS phát triển các thao tác trí tuệ (ghi nhớ, chú ý, sáng tạo) và phát triển các năng lực tư duy ban đầu (phân tích, tổng hợp, khái quát hóa,...).

2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Khái niệm sơ đồ tư duy

Tony Buzan cho rằng: “Sơ đồ tư duy là một công cụ năng động, hấp dẫn giúp bạn suy nghĩ và lên kế hoạch nhanh chóng cũng như hiệu quả hơn. Việc lập sơ đồ tư duy là một bước đột phá để tận dụng nguồn tài nguyên vô tận trong não bạn, giúp bạn đưa ra những quyết định đúng đắn và hiểu được cảm nhận của mình” [3].

Trần Đình Châu – Đặng Thị Thu Thủy quan niệm“Bản đồ tư duy còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,…là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,…bằng cách kết hợp việc sử

* Trường Đại học Đồng Tháp

** HVCH. Lớp GDTH, Khóa 8 Trường Đại học Đồng Tháp

dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực” [1].

Chúng tôi cho rằng: Sơ đồ tư duy là một ý tưởng sáng tạo mà con người vận dụng não bộ tư duy để vẽ ra các ý tưởng, các khái niệm theo một hệ thống logic trên một trang giấy với những hình ảnh đơn giản, những đường nét và kí hiệu, kí tự chữ viết một cách ngắn gọn dễ hiểu dễ nhớ nhằm tóm tắt nội dung một bài học, một chủ đề hoặc củng cố hệ thống lại kiến thức đã học, tăng cường khả năng ghi nhớ, đưa ra ý tưởng mới, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho người học.

2.2 Vai trò của sơ đồ tư duy trong dạy học môn Toán- SĐTD thích hợp để dạy học các mạch kiến thức nội dung toán học khác nhau ở tiểu học như nội dung (Số học; Đại lượng và đo đại lượng; Các yếu tố thống kê và xác suất…).

- Sử dụng được nhiều PPDH toán ở tiểu học (phương pháp: trực quan, gợi mở - vấn đáp, thực hành - luyện tập, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề).

- SĐTD sử dụng thích hợp với các thời điểm khác nhau của tiết học toán (khởi động; khám phá; luyện tập, thực hành và vận dụng).

- Thích hợp với các mục đích dạy học toán khác nhau (hình thành lý thuyết; ôn tập, hệ thống hóa kiến thức toán học).

- Thích hợp với cả GV và HS tiểu học (cả hai đối tượng này đều có thể sử dụng được).

+ Đối với GV: Việc sử dụng SĐTD giúp GV làm cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, hiệu quả mà

không đơn điệu, nhàm chán.

+ Đối HS: SĐTD giúp HS có thể trình bày các ý tưởng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập

Đề cương

Tài liệu liên quan