• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phạm Xuân Thành*

ABSTRACT

The Department of Military - Martial Arts - Sports, People’s Security Academy, is responsible for organizing and managing activities of physical education subjects throughout the Academy. The Academy has equipped the Department with a relatively full range of equipment, sports equipment, audio-visual facilities, projectors, laptops, etc. to serve the teaching process. In the process of using equipment, there are still some limitations, mainly due to human factors, leading to reduced efficiency in equipment exploitation.

The management, exploitation and use of equipment in a planned and scientific manner directly contributes to further improving the education and training quality of the People’s Security Academy.

Keywords: Physical education, teaching equipment, use of teaching equipment Ngày nhận bài: 25/07/2021; Ngày phản biện: 30/07/2021; Ngày duyệt đăng: 05/08/2021

* ThS. Khoa quân sự, võ thuật, thể dục thể thao, Học viện An ninh Nhân dân

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 8/2021

101

Nhà tập (phòng tập TDTT) 2 Trung bình

Sân tập điền kinh 1 Tốt

Sân tập thể dục (xà) 1 Khá

Sân bóng đá 1 Trung bình

Sân bóng chuyền 3 Tốt

Phòng tập bóng bàn 1 Tốt

Sân cầu lông 10 Tốt

Sân bóng rổ 1 Trung bình

Sân Tennis 1 Trung bình

Bể bơi 1 Tốt

Các dụng cụ vượt, cầu, bóng

lưới 40-60 Tốt

Máy trình chiếu 2 máy

chiếu Trung bình Máy tính xách tay 10 vi tính Trung bình

Từ bảng 2.1 cho thấy: Cơ sở vật chất phục vụ dạy học môn GDTC ở HV ANND khá đồng bộ và đầy đủ. Các sân bãi, bể bơi, nhà tập được thiết kế xây dựng đúng qui cách và thường xuyên đáp ứng thi đấu giải TDTT của ngành công an hoặc của các giải TDTT của SV khu vực hoặc toàn quốc, như các sân bóng đá, sân điền kinh, sân bóng chuyền, cầu lông, bể bơi,…

2.5.2. Thực trạng về sử dụng cơ sở vật chất, phương tiện giảng dạy môn GDTC ở HV ANND

Bảng 2.2. Đánh giá về việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học trong dạy học môn GDTC tại HV

ANND (n=70)

TT Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Tốt T.B Yếu

SL % SL % SL %

1

Khai thác thường xuyên sân bãi, dụng cụ, thiết bị trong giảng dạy GDTC

45 64,3 18 25,7 7 10,0

2

Khả năng thành thạo trong khai thác, sử dụng sân bãi, dụng cụ, thiết bị

38 54,3 27 38,6 5 7,1

3

Tính chủ động, tích cực trong khai thác, sử dụng sân bãi, dụng cụ, thiết bị

55 78,6 12 17,1 3 4,3

4

Khả năng vận hành, khắc phục các lỗi đơn giảng trong sử dụng dụng cụ, thiết bị

37 52,9 25 35,7 8 11,4 5

Thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới về khai thác, sử dụng, dụng cụ, thiết bị

36 51,4 24 34,3 10 14,3

Qua nội dung điều tra trình bày trong bảng 2.2 cho thấy: Cơ bản GV Bộ môn Quân sự - Võ thuật - TDTT sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học ở mức độ “tốt”

đạt từ 51,4% đến 78,6%; nhưng tỉ lệ đánh giá việc sử dụng, khai thác, khắc phục các lỗi thông thường của các thiết bị cũng như thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới về khai thác, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học của một số GV là “yếu” với tỉ lệ đánh giá từ 14,3% đến 4,3%.

2.5.3. Thực trạng về bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa PTTBDH

Bảng 2.3. Đánh giá về công tác bảo trì, bảo dưỡng phương tiện thiết bị dạy học (n=70)

TT Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Tốt T.B Yếu

SL % SL % SL %

1 Làm tốt công tác kiểm tra PTTBDH

trước khi sử dụng 50 71,4 17 24,3 3 4,3 2

Thực hiện kiểm tra, bảo dưỡng sau mỗi lần sử dụng PTTBDH

49 70,0 16 22,9 5 7,1

3

Làm tốt công tác bảo dưỡng định kỳ theo quy định của HV, Bộ môn

55 78,6 12 17,1 3 4,3

4

Thực hiện nghiêm kế hoạch kiểm tra, sửa chữa PTTBDH theo quy định

46 65,7 15 21,4 9 12,9

5 Bảo quản, sử dụng đúng cách

các PTTBDH 53 75,7 11 15,7 6 8,6

Từ kết quả phân tích ở trên cho thấy nhìn chung công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa PTTBDH tại Bộ môn những năm qua thực hiện tương đối “tốt”, song so với yêu cầu thực tế đặt ra thì vẫn còn những hạn chế, thiếu sót, đòi hỏi cần đưa ra các biện pháp quản lý, bảo quản, bảo dưỡng nhằm phải khắc phục những hạn chế thiếu sót một cách thường xuyên nhằm bảo đảm cho PTTBDH được sử dụng một cách tốt nhất và phù hợp với yêu cầu giảng dạy.

2.5.4. Thực trạng nhận thức của cán bộ, GV về tầm quan trọng của việc quản lý, sử dụng PTTBDH

Kết quả ở bảng 2.4 cho thấy: Nhận thức, tinh thần trách nhiệm của cán bộ, GV trong sử dụng PTTBDH môn GDTC được đánh giá mức độ “tốt”

chỉ đạt từ 65% đến 78,6%. Bộ môn Quân sự - Võ thuật - TDTT cần nghiên cứu để xây dựng biện pháp nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm cho GV toàn bộ môn trong việc sử dụng, khai thác, phát triển PTTBDH góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

2.5.5. Biện pháp quản lý, khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy học môn GDTC ở HV ANND

Kết quả khảo sát ở bảng 2.5 cho thấy các biện pháp đều đạt từ 2,59 điểm trở lên về mức độ cần thiết và mức độ khả thi. Điều đó cho thấy các biện pháp đề xuất hoàn toàn có thể áp dụng vào thực tiễn.

3. Kết luận

Qua điều tra, khảo sát, phỏng vấn, nghiên cứu đã đề xuất 05 biện pháp quản lý, khai thác phương tiện, thiết bị dạy học môn GDTC ở HVANND. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đã đề xuất là

có tính cấp thiết và tính khả thi. Mỗi biện pháp có vị trí, vai trò và tầm quan trọng khác nhau nhưng trong

tính tổng thể các biện pháp luôn có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại, ảnh hưởng và làm tiền đề cho nhau. Kết quả nghiên cứu mới chỉ là bước đầu, để nâng cao hơn nữa việc quản lý, khai thác cơ sở vật chất đòi hỏi mỗi cán bộ, GV Bộ môn Quân sự - Võ thuật - TDTT phải nâng cao hơn nữa về nhận thức, tinh thần trách nhiệm, vận dụng các biện pháp một cách linh hoạt trong thực tiễn công tác.

Tài liệu tham khảo

1. Lê Thị Minh Thanh (2014), “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học bằng phương tiện dạy học hiện đại ở HV Công nghệ Bưu chính Viễn thông”, Tạp chí Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 3/2014.

2. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế.

3. Nguyễn Đức Thắng (2010), “Nâng cao hiệu quả công tác quản lý trang thiết bị dạy học”, Tạp chí Nhà trường của lực lượng công an, Số 4.

4. Tổng cục Chính trị (2001), Giáo dục học Quân sự, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.

TT Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Tốt T.B Yếu

SL % SL % SL %

1 Tuyên truyền cho cán bộ, GV nắm chắc các quy chế, quy định của cấp trên về

PTTBDH 50 71,4 17 24,3 3 4,3

2 Thực hiện nghiêm việc tập huấn khai thác, sử dụng PTTBDH cho GV Bộ môn 49 70,0 16 22,9 5 7,1 3 Xây dựng, phổ biến quy định, quy chế, nội quy của HV, Bộ môn Quân sự - Võ

thuật - TDTT về quản lý, sử dụng PTTBDH 55 78,6 12 17,1 3 4,3

4 Phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể trong việc phối hợp tuyền truyền và thực

hiện các quy chế, quy định về quản lý PTTBDH 46 65,7 15 21,4 9 12,9

5 Nâng cao tinh thần trách nhiệm cho cán bộ, GV về quản lý, sử dụng PTTBDH 53 75,7 11 15,7 6 8,6

TT Tên biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi

D2 Tổngđiểm ĐTB Thứ

bậc Tổng

điểm ĐTB Thứ bậc 1 Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về vai trò, tầm quan

trọng phương tiện, thiết bị dạy học đối với quá trình dạy của Bộ môn 187 2,67 2 185 2,65 1 1 2 Thực hiện nghiêm túc kế hoạch mua sắm phương tiện, thiết bị dạy học

một cách khoa học, phù hợp với nhiệm vụ giảng dạy 188 2,69 1 185 2,64 2 1 3 Tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, GV, nhân viên về công nghệ

thông tin để quản lý, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học 186 2,66 3 183 2,61 4 1 4 Quản lý tốt, định kỳ bảo trì, bảo dưỡng các phương tiện, thiết bị dạy

học hiện có 184 2,60 5 184 2,63 3 4

5 Thường xuyên thanh, kiểm tra, đánh giá việc quản lý phương tiện,

thiết bị dạy học để phục vụ hoạt động giảng dạy đạt hiệu quả thiết thực 185 2,61 4 182 2,59 5 1 Bảng 2.4. Đánh giá về tầm quan trọng của việc quản lý, sử dụng phương tiện thiết bị dạy học (n=70)

Bảng 2.5. Mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất (n=70)

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 8/2021

103

1. Đặt vấn đề

Tỷ lệ người cao tuổi (NCT) ở Việt Nam đang tăng nhanh. Năm 1979, tỷ lệ người cao tuổi chiếm 4.7%, đến năm 2019 chiếm 7,7%. Ở NCT chức năng của tất cả các hệ cơ quan trong cơ thể bị suy giảm, trong đó có suy giảm tính linh hoạt, tốc độ, tính chính xác và ổn định trong hoạt động vận động, trong đó có sự biến đổi hình thái bước đi. Hình thái bước đi thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sống hàng ngày như đi lại, bước cầu thang,... Những biến đổi này đã được chỉ ra là có liên quan đến gia tăng tỷ lệ té ngã NCT. Nghiên cứu 3628 lần té ngã ờ NCT chỉ ra rằng một trong các nguyên nhân chính là do rối loạn bước đi hoặc tư thế thăng bằng của cơ thể.

Yoga là hình thức rèn luyện thân thể có lịch sử rất lâu dài. Đây là hình thức tập luyện thích hợp với nhiều lứa tuổi. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra khi tập luyện Yoga giúp cải thiện nhiều sinh lý như sức mạnh cơ, tính đàn hồi cơ, mức độ linh hoạt khớp,...

Tuy nhiên, hiệu quả của tập luyện Yoga tới hình thái dáng đi ở người cao tuổi khỏe mạnh vẫn còn rất hạn chế. Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định hiệu quả của hoạt động tập luyện Yoga đối với cải thiện hình thái bước đi của phụ nữ trên 60 tuổi ở Việt Nam.

2. Nội dung nghiên cứu

2.1. Kế hoạch thực nghiệm

Đối tượng thực nghiệm gồm 37 người cao tuổi nữ, được chia làm 2 nhóm, nhóm thực nghiệm (TN) 19 người và nhóm đối chứng (ĐC) 18 người. Nhóm TN tập 12 bài tập Yoga trong 8 tuần, mỗi tuần tập 5 buổi với 90 phút/buổi. Các bài tập gồm: Tư thế cái cây (tree pose), Tư thế con mèo, Tư thế chiến binh 1, Tư thế chiến binh 2 (warrior II), Tư thế chó con mở rộng (extended puppy), Tư thế phục kích thấp (low lunge), Tư thế chim chó (bird dog), Đưa chân lên tường (legs up the wall), Tư thế trăng lưỡi liềm thấp, Tư thế Yoga ngọn núi, Tư thế chó cúi mặt, Tư thế xác chết. Thực nghiệm kéo dài 8 tuần liên tục.

Nhóm ĐC không tham gia các hình thức hoạt động tập luyện, được liên hệ và theo dõi các thông số sinh hoạt, sức khỏe và vận động hàng ngày.

2.2. Đối tượng nghiên cứu

Tác dụng của tập luyện Yoga tới hình thái dáng đi của người cao tuổi nữ.

Khách thể của nghiên cứu là 37 phụ nữ trên 60 tuổi sinh sống tại thành phố Tuy Hòa, Phú Yên. Các yêu cầu đối với đối tượng được chọn lựa tham gia nghiên cứu được trình bày ở bảng 2.1.

Bảng 2.1: Các tiêu chí lựa chọn đối tượng thực nghiệm

Điều kiện lựa chọn đối

tượng thực nghiệm Điều kiện loại trừ Giới tính nữ, từ 60 tuổi trở

lên Không phù hợp các điều

kiện lựa chọn

Đề cương

Tài liệu liên quan